K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

Gọi a (l) là số nước cần thêm vào

500cm3 = 0.5 dm3 = 0.5 (l)

nKOH = CM.V = 0.5 x 0.5 = 0.25 (mol)

Theo đề bài ta có: 0.2 = 0.25/(0.5 + a)

==> a = 0.75 l = 0.75 dm3 = 750 cm3

Vậy cần thêm vào 750 cm3 nước

15 tháng 5 2022

\(m_{Na_2SO_4}=\dfrac{500.12}{100}=60\left(g\right)\\ m_{Na_2SO_4\left(20\%\right)}=\dfrac{500.20}{100}=100\left(g\right)\\ m_{Na_2SO_4\left(th\text{ê}m\right)}=100-60=40\left(g\right)\) 
b) gọi a là số nước cần thêm vào (a>0 ) 
đổi 500cm3 = 0,5( lít) 
\(n_{KOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\) 
ta có 0,2 = \(\dfrac{0,25}{0,5+a}\)
=> a = 0,75(l) =750cm3 
mik làm khum biết có đúng không nx :))

18 tháng 7 2016

Áp dụng qui tắc đường chéo ta có :

dd KHO               200        20        16 16 4

H2O                     m2            0    

=> \(\frac{200}{m^{_{ }}_2}=\frac{16}{4}=4\Rightarrow m_2=\frac{200}{4}=50\left(g\right)\)

Vậy khối lượng H2O cần thâm vào là  50 g

16 tháng 10 2021

$2KOH + H_2SO_4 \to K_2SO_4+ 2H_2O$
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
$n_{KOH} = 2n_{H_2SO_4} + n_{HCl} = 0,3.0,1.2 + 0,3.0,2 = 0,12(mol)$
$V_{dd\ KOH} = \dfrac{0,12}{0,2} = 0,6(lít) = 600(ml)$

16 tháng 10 2021

Một cách khác đc k ạ 

 

 

3 tháng 11 2018

a) - Tính toán:

\(m_{KOH}=600\times15\%=90\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-90=510\left(g\right)\)

- Cách pha chế: Cân lấy 90 g KOH cho vào cốc. Cân lấy 510 g nước cất, rồi đổ vào cốc và khuấy đều. Ta được 600g dung dịch KOH

3 tháng 11 2018

b) - Tính toán:

\(n_{KOH}=0,8\times1,5=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KOH}=1,2\times56=67,2\left(g\right)\)

- Cách pha chế: Cân lấy 67,2 g KOH cho vào cốc có dung tích 1 lít. Sau đó đổ từ từ nước cất vào trong cốc cho đến khi đủ 800 ml và khuấy đều. Ta được 800 ml dung dịch KOH

24 tháng 5 2022

Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:

\(\dfrac{V_{ddKOH\left(0,5M\right)}}{V_{ddKOH\left(3M\right)}}=\dfrac{3-2}{2-0,5}=\dfrac{2}{3}\\ \rightarrow V_{ddKOH\left(0,5M\right)}=\dfrac{2}{3}.150=100\left(ml\right)\)

28 tháng 4 2021

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng chất:

+ Quỳ tím hoá đỏ => HCl

+ Không đổi màu => NaCl, Na2SO4

Cho BaNO3 vào 2 dung dịch còn lại

+ Kết tủa trắng => Na2SO4

+ Không tạo kết tủa => NaCl

28 tháng 4 2021

có pthh nha

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào từng chất:

+ Quỳ tím hoá đỏ => HCl

+ Không đổi màu => NaCl, Na2SO4

Cho Ba(NO3)2 vào 2 dung dịch còn lại

+ Kết tủa trắng => Na2SO4

Ba(NO3)2 + Na2SO4 \(\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3\)

+ Không tạo kết tủa => NaCl

 Ba(NO3)2 + 2NaCl \(\rightarrow\) BaCl2 + 2NaNO3

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)