K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

chì có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại khác như : Đồng thép

5 tháng 11 2017

Các linh kiện trên các mạch điện có các tính chất nếu gặp nhiệt độ cao thì sẽ hư hỏng. Vì vậy phải chọn chì là vật liệu nóng chảy ở nhiệt độ thấp để hàn các linh kiện lại với nhau

17 tháng 8 2023

Tốc độ dịch chuyển của electron là:

\(v=\dfrac{I}{Sne}=\dfrac{3,5\cdot10^{-3}}{5\cdot10^{-8}\cdot10^{29}\cdot1,6\cdot1,6\cdot10^{-19}}=4,375\cdot10^{-6}\left(m/s\right)\)

5 tháng 12 2019

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

25 tháng 1 2018

  Sơ đồ mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp:

Giải bài tập Công nghệ 12 | Trả lời câu hỏi Công nghệ 12

   - Cường độ dòng điện chạy trong mạch:

Giải bài tập Công nghệ 12 | Trả lời câu hỏi Công nghệ 12

   - Dung kháng của tụ điện:Giải bài tập Công nghệ 12 | Trả lời câu hỏi Công nghệ 12

   - Cảm kháng của cuộn cảm:Giải bài tập Công nghệ 12 | Trả lời câu hỏi Công nghệ 12

   - Biểu thức dòng điện qua R, L, C:

Giải bài tập Công nghệ 12 | Trả lời câu hỏi Công nghệ 12

   - Khi f = 0 → ZL = ZC = 0; i = I0

→ UR = I0.R; UL = UC = 0.

   - Khi cộng hưởng: ZL = ZC → tổng trở Z = R

Giải bài tập Công nghệ 12 | Trả lời câu hỏi Công nghệ 12

28 tháng 8 2017

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây theo ω  U L = U L ω R 2 + L ω − 1 C ω 2

Tại ω = ω 1 mạch cộng hưởng  ⇒ ω 1 = 1 L C

Mặc khác tại vị trí này

  U L = U ⇔ U L = U = U L ω 1 R 2 + L ω 1 − 1 C ω 1 ⏟ 0 2 ⇒ L ω 1 = R ⇒ ω 1 = R L

Từ hai kết quả trên ta thu được  1 L C = R 2 L 2 ⇒ R 2 C L = 1

Tại ω = ω 2 , điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại, khi đó  c o s φ = 2 1 + n → n = 1 1 − R 2 C 2 L = 2 c o s φ = 6 3

Đáp án B

30 tháng 4 2019

Đáp án A

29 tháng 11 2019

Đáp án: A

Suất điện động nhiệt điện:

13 tháng 3 2018

Đáp án: A

+ Khi ω = ω 2 ta thấy UC = U và cos φ = 1 => mạch đang xảy ra cộng hưởng: 

UC = U → ZC2 = ZL2 = Z = R→ZC2.ZL2 = R2 →L/C = R2

+ Áp dụng công thức khi UCmax ta có: