f1 đồng tính p thuần chủng đúng không?giải thích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.
Phát biểu nào sau đây là đúng hay sai, giải thích?
a)Nếu p thuần chủng và tương phản F1 đồng tính thì tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng trội
b) Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các tính trạng di truyền độc lập với nhau
c) Khi nghiên cứu sự di truyền của các tính trạng trên đối tượng Ruồi giấm Menđen đã phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết
a)Nếu p thuần chủng và tương phản F1 đồng tính thì tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng trội . --> Sai , trội không hoàn toàn F1 biểu hiện kiểu hình trung gian
b) Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các tính trạng di truyền độc lập với nhau--> đúng
c) Khi nghiên cứu sự di truyền của các tính trạng trên đối tượng Ruồi giấm Menđen đã phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết --> sai. Moocgan là người phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết
Đáp án D
Ta thấy con lai F 1 luôn có kiểu hình giống mẹ → Tính trạng màu sắc thân di truyền theo dòng mẹ → Gen quy định tính trạng nằm ở ngoài tế bào chất, mà đây là động vật nên Gen quy định tính trạng nằm ở bào quan ti thể.
Đáp án D
Ta thấy con lai F 1 luôn có kiểu hình giống mẹ → Tính trạng màu sắc thân di truyền theo dòng mẹ → Gen quy định tính trạng nằm ở ngoài tế bào chất, mà đây là động vật nên Gen quy định tính trạng nằm ở bào quan ti thể.
Đáp án D
Ta thấy con lai F1 luôn có kiểu hình giống mẹ → Tính trạng màu sắc thân di truyền theo dòng mẹ → Gen quy định tính trạng nằm ở ngoài tế bào chất, mà đây là động vật nên Gen quy định tính trạng nằm ở bào quan ti thể.
Đáp án D
Ta thấy con lai F1 luôn có kiểu hình giống mẹ → Tính trạng màu sắc thân di truyền theo dòng mẹ → Gen quy định tính trạng nằm ở ngoài tế bào chất, mà đây là động vật nên Gen quy định tính trạng nằm ở bào quan ti thể
P thuần chủng : Hạt vàng x hạt trắng
F1 đồng loạt hạt vàng
=> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt trắng
Quy ước : A: hạt vàng ; a: hạt trắng
a) P : AA ( vàng ) x aa ( trắng )
G A a
F1: Aa (100% vàng)
F1xF1: Aa (vàng) x Aa (vàng)
G A, a A, a
F2 : 1 AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 vàng :1 trắng
b) Để xác định cây hạt vàng F2 có thuần chủng hay không , ta đem cây hạt vàng lai phân tích (lai với cây có KH lặn aa)
-Nếu đời con đồng loạt kiểu hình hạt vàng --> cây hạt vàng đem lai là thuần chủng
- Nếu đời con phân li kiểu hình: 1 vàng : 1 trắng --> cây hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp tử
Vì cho lai Ngô hạt vàng với Ngô hạt trắng F1 thu dc toàn hạt vàng -> hạt vàng THT so với hạt trắng
Quy ước gen: A hạt vàng. a hạt trắng
a) kiểu gen : hạt vàng: AA
Hạt trắng aa
P(t/c). AA( hạt vàng). x. aa( hạt trắng)
Gp. A. a
F1. Aa(100% hạt vàng)
F1xF1. Aa( hạt vàng). x. Aa( hạt vàng)
GF1. A,a. A,a
F2. 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 hạt vàng:1 hạt trắng
b) kiểu gen F2 hạt vàng: AA; Aa
Xác định bằng cách đem lai phân tích:
- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.
- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng
P thuần chủng : Hạt vàng x hạt trắng
F1 đồng loạt hạt vàng
=> Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt trắng
Quy ước : A: hạt vàng ; a: hạt trắng
a) P : AA ( vàng ) x aa ( trắng )
G A a
F1: Aa (100% vàng)
F1xF1: Aa (vàng) x Aa (vàng)
G A, a A, a
F2 : 1 AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 vàng :1 trắng
b) Để xác định cây hạt vàng F2 có thuần chủng hay không , ta đem cây hạt vàng lai phân tích (lai với cây có KH lặn aa)
-Nếu đời con đồng loạt kiểu hình hạt vàng --> cây hạt vàng đem lai là thuần chủng
- Nếu đời con phân li kiểu hình: 1 vàng : 1 trắng --> cây hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp tử
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% lông trắng)
F1xF1: Aa x Aa
G: A,a A,a
F2: AA : Aa : Aa : aa
TLKG: 1AA : 2Aa : 1aa
TLKH: 3lông trắng : 1lông đen
Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.
→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)
→ F1 đồng tính.