K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:a-                “Hoa tay thảo những nét              Như phượng múa rồng bay.”       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha...
Đọc tiếp

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:

a-                “Hoa tay thảo những nét

             Như phượng múa rồng bay.”

       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”

                                                    (“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)

1
16 tháng 7 2021

a, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

b, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:a-                “Hoa tay thảo những nét              Như phượng múa rồng bay.”       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha...
Đọc tiếp

1-    Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:

a-                “Hoa tay thảo những nét

             Như phượng múa rồng bay.”

       b-    “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”

                                                    (“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)

1
21 tháng 7 2021

Câu này em hỏi 1 lần rồi còn gì?

a, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

b, Câu trần thuật

Mục đích: Dùng để tả

EM CẦN GẤP Ạ..Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận quy nạp, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của vua Quang Trung qua những lời nói được trích trong đoạn văn sau:Vua Quang Trung nói:- Các ngươi đem thân thờ ta đã làm đến chức tướng soái, ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy...
Đọc tiếp

EM CẦN GẤP Ạ..

Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận quy nạp, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của vua Quang Trung qua những lời nói được trích trong đoạn văn sau:

Vua Quang Trung nói:

- Các ngươi đem thân thờ ta đã làm đến chức tướng soái, ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến là không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước, ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cớ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trợi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm nội ứng cho chúng thì các ngươi làm sao mà cử động được? Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy rất là đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng là như vậy.”

Trong đoạn có sử dụng thích hợp một lời dẫn trực tiếp

0
25 tháng 10 2021
Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về 8 câu thơ giữa trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (khoảng 12 câu) .
25 tháng 10 2021

Mờ quá ạ  

Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận tổng phân hợp, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của vua Quang Trung qua những lời nói được trích trong đoạn văn sau:Vua Quang Trung nói:  - Các ngươi đem thân thờ ta đã làm đến chức tướng soái, ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân...
Đọc tiếp

Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận tổng phân hợp, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của vua Quang Trung qua những lời nói được trích trong đoạn văn sau:

Vua Quang Trung nói:

 

 

- Các ngươi đem thân thờ ta đã làm đến chức tướng soái, ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến là không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước, ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cớ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trợi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm nội ứng cho chúng thì các ngươi làm sao mà cử động được? Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy rất là đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng là như vậy.”

Trong đoạn có sử dụng thích hợp một lời dẫn trực tiếp

0
Câu 1: Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) trình bày cảm nhậncủa em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạnvăn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.Câu 2: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớtới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo - NguyễnTrãi)?Câu 4: Từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) trình bày cảm nhận
của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thề hiện trong đoạn trích trên. Trong đoạn
văn, có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết câu.
Câu 2: Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ
tới 2 câu văn nào trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Bình Ngô đại cáo - Nguyễn
Trãi)?

Câu 4: Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em,
bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, hãy ghi lại những suy nghĩ của
mình về trách nhiệm tuổi trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới.
  

 

Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em,
bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, hãy ghi lại những suy nghĩ của
mình về trách nhiệm tuổi trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới.
  

 

Từ hình tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng vốn hiểu biết của em,
bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi, hãy ghi lại những suy nghĩ của
mình về
0

Trước sự lâm nguy của đất nước, lòng yêu nước thiết tha của vị chủ soái Trần Quốc Tuấn được thể hiện ở lòng căm thù sục sôi quân cướp nước. Ta hãy nghe ông kể tội ác của giặc: "Ngó thấy sự giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, vét của kho có hạn, thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai hoạ về sau!". Tác giả gọi giặc là "cú diều, dê chó, hổ đói" không chỉ vạch trần sự tham lam, độc ác mà còn vạch rõ dã tâm xâm lược của giặc; thể hiện sự khinh bỉ, căm ghét tột độ. Không chỉ kể tội ác của giặc mà Trần Quốc Tuấn còn bày tỏ nỗi đau xót trước nỗi nhục của quốc thể, nỗi đau đớn xót xa. Đó là biểu hiện của sự sẵn sàng xả thân để rửa nhục cho nước, để bảo vệ nền độc lập của dân tộc, khát vọng nước xả thân cho nước: "Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng".