Thực vật bậc cao gồm những ngành nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?
A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi
Thực vật được phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự gồm những bậc nào?
A. Ngành - Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi
B. Loài - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Ngành
C. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
D. Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Loài - Chi
trời ơi đây có phải là online khoa học đâu mà đăng cái này hả bạn
Đặc điểm của hoa tự thụ phấn là:
-Là hiện tượng hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa đó
Nhóm thực vật bậc cao:
- Ngành rêu.
- Ngành quyết.
- Ngành hạt trần.
- Ngành hạt kín.
Đặc điểm của thực vật bậc cao:
- Môi trường sống đa dạng.
- Có cơ quan sinh sản và sinh dưỡng đa dạng.
- Cấu tạo đa bào.
- Có vách tế bào bao bọc tế bào.
- Có rễ, thân, lá thật.
-Thực vật bậc cao gồm các Ngành: Ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần, ngành Hạt kín.
- So với thực vật bậc thấp, thực vật bậc cao tiến hóa hơn ở điểm thực vật bậc thấp không có rễ, thân, lá, còn thực vật bậc cao thì đã có rễ, thân, lá.
Tảo
- Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.
- Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.
Rêu
- Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.
- Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.
- Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.
- Không có hoa.
Quyết
- Bên trong có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.
- Đã có rễ, thân, lá thực sự.
Hạt trần
- Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn nên được gọi là hạt trần.
- Chưa có hoa và quả.
Hạt kín
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gốc, thân cỏ, lá đơn, lá kép, …) trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây Hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
Thực vật bậc cao gồm những ngành:
- Ngành Hạt trần
- Ngành Hạt kín
- Ngành Dương xỉ
- Ngành Rêu
- Thực vật bậc cao: thực vật hạt trần và thực vật hạt kín.
Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:
Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
-Thực vật bậc cao gồm 5 ngành:
+Ngàng tảo
+Ngành rêu
+Ngành dương xỉ
+Ngành hạt trần
+Ngành hạt kín
Đặc điểm chung của nhóm thực vật hạt kín
-Cơ quan sinh dưỡng phát triển rất đa dạng
+Rễ: cọc, chùm
+Thân: gỗ, cỏ, leo, bò
+Lá: đơn, kép
+Gân lá: hình mạng, hình cung, hình song song
+Rễ, thân, lá đều có mạch dẫn rất phát triển
-Cơ quan sinh sản có hoa, quả, hạt cũng rất đa dạng
+Hạt nằm trong quả, được bảo vệ an toàn
-Môi trường sống phong phú, sống khắp mọi nơi trong tự nhiên
*Như vậy thực vật hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất trong giới thực vật
- Các ngành chính trong giới thực vật là: Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.
- Thực vật bậc cao theo nghĩa rộng thì thực vật có mạch (dương xỉ, thông đất, thực vật có hạt), theo nghĩa hẹp chỉ là thực vật có hạt (tuế, bạch quả, thông, dây gắm, thực vật có hoa), hẹp hơn nữa là chỉ đề cập đến thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín). Ở đây mình nói đến nghĩa thực vật có hoa.
Thực vật có hoa chiếm 4/7 tổng số loài thực vật, có cơ quan sinh sản là hoa, có quả bao phủ hạt nên bảo vệ hạt tốt hơn hẳn so với các thực vật có hạt khác. Điều đó dẫn đến sức sống của thực vật có hoa cao hơn. Hơn nữa, chúng có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể, cho phép kích thước chúng lớn hơn hẳn các loài thực vật không có các mô hóa gỗ như rêu.
bn tham khảo nè: Thực vật bậc cao tiến hóa hơn thực vật bậc thấp ở những điểm nào? MÌNH ĐANG CẦN RẤT RẤT GẤP.CAMR ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU☺
+ Ngành rêu
+ Ngành dương xỉ
+ Ngành hạt trần
+ Ngành hạt kín
Thực vật bậc cao gồm 6 ngành theo thứ tự là:
Ngành- Lớp- Bộ- Họ- Chi- Loài