Giải thích sự hình thành vành đai lửa Thái bình dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong số 500 núi lửa hoạt động trên thế giới, khoảng 90% có mặt ở khu vực này. Nhưng nếu vành đai lửa Thái Bình Dương là nơi chứng kiến rất nhiều trận động đất, nhiều cơn địa chấn hầu như không gây sự chú ý lại xảy ra tại những nơi rất ít dân cư.
TL:
tham khảo :
Trong số 500 núi lửa hoạt động trên thế giới, khoảng 90% có mặt ở khu vực này. Nhưng nếu vành đai lửa Thái Bình Dương là nơi chứng kiến rất nhiều trận động đất, nhiều cơn địa chấn hầu như không gây sự chú ý lại xảy ra tại những nơi rất ít dân cư.
Vành đai lửa Thái Bình Dương là 1 khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000 km. ... Khoảng 71% các trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra tại vành đai lửa này.
Tham khảo ạ:
Vành đai lửa Thái Bình Dương là 1 khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40.000 km. ... Khoảng 71% các trận động đất có cường độ mạnh nhất thế giới diễn ra tại vành đai lửa này.
HT
@@@@@
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, vành đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Na – zca, và mảng Thái Bình Dương.
Đáp án: D
Do vị trí kề sát vành đai lửa Thái Bình Dương nên Đông Nam Á thường xảy ra động đất, nhất là khu vực Đông Nam Á hải đảo
=> Chọn đáp án B
Chú ý: “vành đai lửa” sẽ liên quan đến các thiên tai như động đất, sóng thần
vành đai núi lửa nhé
tham khảo
Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng và của sự chuyển động và va chạm của các mảng lớp vỏ Trái Đất. Phần phía Đông của vành đai này là kết quả của sự chìm lún xuống dưới của các mảng Nazca và mảng Cocos do sự chuyển động về phía Tây của mảng Nam Mỹ
Tham khảo:
Vành đai lửa Thái Bình Dương là hệ quả trực tiếp của các hoạt động kiến tạo địa tầng và của sự chuyển động và va chạm của các mảng lớp vỏ Trái Đất. Phần phía Đông của vành đai này là kết quả của sự chìm lún xuống dưới của các mảng Nazca và mảng Cocos do sự chuyển động về phía Tây của mảng Nam Mỹ.