Nêu ý nghĩa của tên chương , tên phần bài thuế máu
Nhắc lại , ý nghĩa nhé. Không phải nội dung. ok?
ai nhanh mk tk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
*Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo.
- Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.
* Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Câu 2 :
- Số lượng lính tại ngũ không đáp ứng đủ cho quá trình Nam tiến.
Câu 3 :
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Câu 4 :
- Văn học chữ Nôm : Quốc âm thi tập, hồng đức quốc âm thi tập, ...
- Văn học chữ Hán : Hịch tướng sĩ, Phú sông Bạch đằng,...
- Sử học : Đại việt sử kí toàn thư,Lam Sơn thục lục,...
- Địa lí : Dư địa chí,...
Câu 5 :
Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương) sau rời về làng Ngọc Ổi (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh (tiến sĩ). Mẹ là Trần Thị Thái, con của quan Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời Trần. Ông ngoại và cha đều là người có lòng yêu nước thương dân. Nguyễn Trãi đã được thừa hưởng tấm lòng vì dân vì nước ấy.
Câu 6 :
- Ý thức cho con cháu đời sau rằng cha ông đã vất vả gây dựng nên, phải cố gắng gìn giữ và bảo vệ chủ quyền đất nước.
Câu 7 :
- Thi hương được tổ chức ở các phủ ( có thể có nhiều phủ cùng tổ chức), có 3 kì : vòng 1 kinh nghĩa, vòng 2 chiếu biểu , vòng 3 thơ phú, người đỗ được phong cử nhân.
- Thi hội có cách thi tương tự như thi hương.
- Những người đỗ thi hội mới tiếp tục đi thi đình. Giấy, óng quyển và giấy nháp đều do vua ban, vua sẽ ra đề và trực tiếp chấm. Đỗ đầu là Trạng nguyên, nhì là bảng nhãn, tam là thám hoa. Các thí sinh khác đỗ thì đc phong tiến sĩ.
Câu 8 :
- Để nghi nhớ tên những tiến sĩ đỗ ở các khoa thi hội các kì thi
Câu 9 :
- Bộ máy nhà nước đc hoàn thiện hơn và quyền hành tập trung vào tay vua.
Câu 10 :
- Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua, vua là thiên tử, là “con trời”.
- Trong khi đó, từ khi nhà Lê sơ được thành lập, đặc biệt là dưới triều vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố và tính tập quyền đạt đến cao độ. Đó là kết quả của việc tăng cường quyền lực hơn nữa vào trong tay nhà vua
=> Tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp với yêu cầu này. Chính vì thế, Nho giáo ngày càng giữ vị trí quan trọng và chiếm vị trí độc tôn
- Ý nghĩa về sự trưởng thành nhanh chóng của Gióng : thể hiện sức mạnh của nhân dân , của dân tộc . Khi đất nước yên bình thì âm thầm lặng lẽ , còn khi đất nước lâm nguy thì vô cùng mạnh mẽ .
- Ý nghĩa việc Gióng bay về trời : Gióng hay cũng chính là nhân dân , đánh giặc vì lòng yêu nước , sự căm ghét giặc chứ ko màng tới phú quí
- hội thi thể thao trong nhà trường lại lấy tên là Hội Khoẻ Phù Đổng vì
+ hội thi này dành cho thiếu niên nhi đồng , lứa tuổi của Gióng
+ Rèn luyện sức khỏe để học tập , làm việc , cống hiến cho đất nước , ...
-ý nghĩa truyền thuyết Tháng Gióng : Hình tượng Gióng với nhiều màu sắc thần kì , thể hiện sức mạnh của dân tộc . Thể hiện quan niêm và mơ ước của nhân dân ta về người anh hùng ngay từ buổi đầu dựng nước
tham khảo :
* Nội dung :
Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài Thanh : Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, sâu sắc.
Tham khảo:
– Nội dung chính: Hoài Thanh khẳng định nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
- Bài thơ không đơn thuần là miêu tả và kể về hành trình đi đường.
- Mượn chuyện đi đường với muôn vàn khó khăn, thử thách để vươn tới đỉnh cao Người muốn nhắn nhủ bài học kinh nghiệm về đường đời, con đường cách mạng gian lao, lâu dài và nhất định thắng lợi.
- Lời thơ bình dị, cô đọng, chân thực nhưng lại hàm chứa tính triết lý sâu sắc.
Tham khảo!
Tiến sĩ Vũ Tông Phan là một nhân vật điển hình cho người Hà Nội ở thế kỉ XIX bởi sự nghiệp sáng tạo thi ca, hoạt động văn hoá, nhất là làm giáo dục, tất cả đều vì Hà Nội, cho Hà Nội.
Ngược dòng thời gian vào thế kỉ 19, năm 1831 khi Vũ Tông Phan từ Huế ra nhận chức Giáo thụ phủ Thuận An, lúc bấy giờ thuộc về Bắc Ninh, khi ra đến Hà Nội, cụ thấy quang cảnh Hà Nội như thế này: “Nay đương phát sinh nơi đô thành, nhiều hạng dân du thực du thủ đi học thì cốt giật tiếng nho, đi buôn chửa giàu đã khoe của, cư dân thường túm tụm ba hoa, bộ hành áo quần cực diêm dúa, sòng bạc tràn lan khắp gần xa…”.
Trước tình cảnh này, Vũ Tông Phan có bàn bạc với những người bạn thân thiết là: Ngô Thế Vinh, Tiến sĩ Lê Duy Trung, Phó bảng Nguyễn Văn Siêu… tập hợp được 1 nhóm sĩ phu và đề xuất phải chấn hưng văn hóa, giáo dục Thăng Long-Hà Nội. Họ đã đưa văn hóa, giáo dục Thăng Long từ chỗ hoang tàn ở buổi đầu năm 1831 (như cụ Phan đã miêu tả) mà chỉ 30 năm sau thôi một ký giả nước ngoài khi đến đây đã phải viết lên tờ Thông tin Bắc Kỳ: Thành phố này không còn là kinh đô nữa nhưng vẫn đứng đầu cả nước về kinh tế, văn hóa, giáo dục và phồn vinh đông đúc.
Kể tên các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên TK XIII ?
I, Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ ( 1258 )
II, Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285 )
III, Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên ( 1287 - 1288 )
Nêu ý nghĩa của từng trận đánh ?
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên , bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
- Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam
- Để lại bài học vô cùng quý giá : Chăm lo sức dân , tạo sự đoàn kết toàn dân , dựa và dân đánh giặc
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược Nguyên đối với các nước khác
P/s : sr bn nhìu mk k vik ý nghĩ của từng phần đc
nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản Thuế máu
Trong văn bản "Thuế máu", Nguyễn Ái Quốc đã có cách đạt tên chương, tên các phần rất ấn tượng. Chúng đã phản ánh chính xác thực tế cuộc sống, gợi được sự căm phẫn trong lòng người đọc cũng như chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ và sự phê phán triệt để của Nguyễn Ái Quốc đối với bè lũ thực dân đế quốc. Thuế máu là cái tên chương rất sắc sảo khi phản ánh rất đúng thực tế ở thuộc địa khi dân chúng phải chịu đủ những thứ thuế bất công vô lí. "Thuế" là phần thu bắt buộc cố định theo kì hạn mà chính quyền yêu cầu người dân phải nộp. Ở các nước thuộc địa, nhân dân phải đóng thuế đất, thuế lúa, thuế muối,... rồi bất công hơn là thuế thân. Nhưng xót xa hơn cả, tàn nhẫn hơn cả là khi họ rơi vào hoàn cảnh bị bóc lột xương máu, phải đem máu và mạng sống của mình cống nạp cho chính quyền cai trị. Lúc ấy, thứ thuế họ phải đóng chính là dòng máu của mình - "Thuế máu". Trong chương sách, trình tự và tên gọi các phần cũng rất mạch lạc và biểu cảm. Nó gợi lên rất rõ quá trình lừa bịp, bóc lột tàn tệ của bọn thực dân. Đó là một quá trình bóc lột rất tinh vi từ. Chiến tranh và những người bản xứ phản ánh tình trạng người dân thuộc địa trong thời kì trước và khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra. Phần Chế độ lính tình nguyện phân tích bản chất chế độ lính mà khi chiến tranh nổ ra, người dân thuộc địa "tình nguyện" đầu quân. Và rồi, cuối cùng tác giả chỉ ra Kết quả của sự hi sinh rất vô nghĩa của những người dân bản địa trong cuộc chiến ấy đồng thời chua xót lên án cách đối xử của chính quyền đối với binh lính thuộc địa sau mỗi cuộc chiến tranh ăn cướp. Cách đặt tên chương, tên các phần văn bản chẳng những tạo ra sự hấp dẫn đối với người đọc, người nghe mà còn khẳng định tài năng bậc thầy của Nguyễn Ái Quốc trong lĩnh vực văn học.
Ý nghĩa của Thuế máu
Trong những năm bôn ba ở nước ngoài, Hồ Chủ Tịch không chỉ học tập, rèn luyện, tìm ra con đường đấu tranh giải phóng dân tộc mà Người còn đấu tranh, đấu tranh bằng nhiều hình thức mà một trong số đó là bằng ngòi bút. Người đã dùng ngòi bút của mình để vạch trần sự xấu xa, đê hèn của những tên thực dân trong “Bản án chế độ thực dân Pháp” viết bằng tiếng Pháp năm 1925 và đoạn trích gây ấn tượng nhất về tội ác của chúng với những người dân thuộc địa đó là “Thuế máu”. Đây là một nhan đề vô cùng ấn tượng.
Mới đầu, nhan đề này có thể gây sự rung rợn cho cả người đọc và người nghe. “Thuế” có lẽ là định nghĩa không còn xa lạ gì đối với chúng ta bởi “thuế” đã ra đời từ rất lâu và tồn tại như một quy luật tất yếu khách quan của xã hội loài người, nó là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội. Có điều trước nay ta chỉ nghe có thuế đường, thuế đất,… và của cải nộp quy đổi ra tiền, những vật ngoài thân chứ chưa từng nghe “thuế máu” bao giờ. Phải chăng có chế độ bạo tàn tới mức mà người dân phải nộp thuế bằng chính máu của mình?
“Máu” ở đây có lẽ Nguyễn Ái Quốc dùng với ngụ ý là sức lực, sức khỏe, hay chính là tính mạng của chính người dân. Khi mang mác khai hóa, mở mang văn minh đối với các nước đô hộ để ra sức bóc lột, đàn áp những người dân thuộc địa, những tên thực dân chả khác nào những con “quỷ hút máu” đã ép người dân thấp cổ bé hỏng phải mang không chỉ là của cải vật chất mà còn là sức khỏe, tính mạng của bản thân ra để nộp cho chúng. Chúng đăt ra đủ mọi loại thuế vô lí để vắt kiệt của cải nhân dân, coi mạng người như cỏ rác chỉ biết làm việc cho chúng trong trạng thái bẩn thỉu và luôn bị đánh đòn mà vẫn phải cam chịu. Chúng thậm chí mang họ ra trở thành những tấm bia đỡ đạn trên những chiến trường phi nghĩa mà chúng gây ra. Và sự trả giá bất công ấy như một thứ thuế, “Thuế máu” này không phải chỉ người An Nam nói riêng mà tất cả người dân các nước thuộc địa đang phải từng ngày trả vô điều kiện cho chúng.
“Thuế máu” là nhan đề dùng với lối nói châm biến, đả kích kịch liệt, thứ thuế dã man này ra đời chính là sự phản ánh số phận bất hạnh của những người dân nước thuộc địa đồng thời là sự tàn nhẫn của chủ nghĩa thực dân. Phải dùng đến từ “máu” cho thấy đây là một thứ thuế tàn nhẫn nhất, ghê gớm nhất, phũ phàng nhất, thứ thuế mà nộp cũng nắm chắc mất mạng, không nộp cũng không yên khi những tên thực dân tàn bạo muốn gây chiến tranh hay hành hạ người dân thuộc địa. Qua nhan đề, ta còn nhận thấy thái độ căm phẫn, tố cáo quyết liệt bọn thực dân pháp và thể hiện niềm xót xa thương cảm đối với nhân dân lao động bị áp bức bóc lột của tác giả. Thông qua đó, Người không chỉ thức tỉnh, kêu gọi sự vùng dậy, đấu tranh của các nước thuộc địa để dành tự do độc lập mà còn vạch trần, tố cáo tội ác của chế độ thực dân cho những người Pháp yêu chuộng hòa bình nói riêng và người dân thế giới nói riêng thấy.
“Thuế máu” quả là một nhan đề vô cùng ấn tượng, nó gây cho ta niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận thảm thương của người dân các nước thuộc địa cùng sự căm hờn với chế độ thực dân tàn bạo. Đó cũng chính là tài năng, bút lực xuất sắc của Nguyễn Ái Quốc.