Khi pha trà phải pha bằng nước nóng mà không pha trà bằng nước lạnh. Giải thích vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh nên khi dùng nước sôi thì các phân tử nước sẽ di chuyển nhanh sẽ giúp trà và cà phê dễ tan hơn. Nước lạnh và nguội thì các phân tử nước sẽ di chuyển chậm nên sẽ khó tan hơn
pha trà bằng nước sôi sẽ giúp lá trà ''nở ra'' . nó cần nhiệt độ cao để phá vỡ kết cấu và phát tán hương vị .
2, Tóm tắt:
m = 75kg
h = 1m
a, A = ?J
b,l = 3m
Fk = ?N
c, Fms \(\Rightarrow F_{tp}=300N\)
H = ?%
Giải:
Trọng lượng của vật là : \(P=10\cdot m=10\cdot75=750\left(N\right)\)
a, Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng:\(A_{ci}=P\cdot h=750\cdot1=750\left(J\right)\)
b, Dùng tấm ván nghiêng dài 3 mét để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng : \(F_k=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{750}{3}=250\left(N\right)\)
c, Nếu thêm lực ma sát khi kéo vật lên bàng mpn thì ta có lực kéo toàn phần : \(F_{tp}=F_k+F_{ms}=250+300=550\left(N\right)\)
Vậy công toàn phần khi kéo vật lên bằng mpn là : \(A_{tp}=F_{tp}\cdot l=550\cdot3=1650\left(J\right)\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và công của lực ma sát : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{750}{1650}\cdot100\%=45,\left(45\right)\%\)
2, Tóm tắt:
m = 75kg
h = 1m
a, A = ?J
b,l = 3m
Fk = ?N
c, Fms ⇒Ftp=300N⇒���=300�
H = ?%
Giải:
Trọng lượng của vật là : P=10⋅m=10⋅75=750(N)�=10⋅�=10⋅75=750(�)
a, Công đưa vật lên theo phương thẳng đứng:Aci=P⋅h=750⋅1=750(J)���=�⋅ℎ=750⋅1=750(�)
b, Dùng tấm ván nghiêng dài 3 mét để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng : Fk=Acil=7503=250(N)��=����=7503=250(�)
c, Nếu thêm lực ma sát khi kéo vật lên bàng mpn thì ta có lực kéo toàn phần : Ftp=Fk+Fms=250+300=550(N)���=��+���=250+300=550(�)
Vậy công toàn phần khi kéo vật lên bằng mpn là : Atp=Ftp⋅l=550⋅3=1650(J)���=���⋅�=550⋅3=1650(�)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và công của lực ma sát : H=AciAtp⋅100%=7501650⋅100%=45,(45)%
Các từ trong trường hợp trà a-ti-sô, hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua… được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
Mô tả thuật toán pha trà mời khách
+ B1: Tráng ấm, chén bằng nước sôi
+ B2: Cho trà vào ấm
+ B3: Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
+ B4: Rót trà ra chén để mời khách.
Đáp án: B
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
Pha muối vào với nước nóng. Vì các chất rắn sẽ hòa tan tốt hơn trong nước nóng
-Vì khi pha trà bằng nước nóng thì nhiệt độ cao làm các nguyên tử, phân tử của trà chuyển động nhanh hơn, hoà tan nhanh vào các hạt phân tử nước.
Trả lời chi tiết hơn đc ko bn