Hai kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử là 8:9. Biết khối lượng nguyên tử của A,B đều không quá 30 đvC. Xác định A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
\(\frac{m_A}{m_B}=\frac{8}{9}\Rightarrow\frac{m_A}{8}=\frac{m_B}{9}=k\)
\(\Rightarrow\begin{cases}m_A=8k\\m_B=9k\end{cases}\) và ta có:
k<4 ( vì 4x8=32; 4x9=36 mà khối lượng của A và B không quá 30đvc) và k thuộc N*
+ với k=1 ta có:
mA=1.8=8 đvc(loại vì ko có khối lượng của ntố nào thỏa mãn)
mB=1.9=9 đvc
+với k=2 ta có:
mA=2.8=16 đvc=>oxi mà oxi ko phải là kim loại => loại mB=2.9=18 đvc ko có khối lượng ntử của nguyên tố nào thỏa mãn(loại)
+với k=3 ta có:
mA=3.8=24 đvc(=klượng của Mg)=> chọn vì Mg là kim loại
mB=3.9=27 đvc(=klượng của Al) => chọn vì Al là kim loại
=> A là Mg; B là Al
Nếu A : B = 8 : 9 thì Þ Theo đề : tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là nên Þ ( n Î z+ ) Vì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n £ 30 Þ n £ 3 Ta có bảng biện luận sau : n 1 2 3 A 8 16 24 B 9 18 27 Suy ra hai kim loại là Mg và Al D/ LẬP CTHH HỢP CHẤT KHÍ DỰA VÀO TỶ KHỐI . Cách giải chung: - Theo công thức tính tỷ khối các chất khí: d A/B = - Tìm khối lượng mol (M) chất cần tìm NTK,PTK của chất Xác định CTHH. Ví dụ : Cho 2 khí A và B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx . tỷ khối hơi đối với Hyđro lần lượt là: d A/H2 = 22 , d B/A = 1,045. Xác định CTHHcủa A và B Giải: Theo bài ra ta có: - d NxOy/H2 = = = 22 MA = MNxOy = 2.22 = 44 14x+ 16y = 44 (1) - d NyOx/NxOy = = = 1,045 MB = MNyOx = 44.1,045 = 45,9814y+ 16x = 45,98 (2) giá trị thỏa mãn đk bài toán: x = 2 , y= 1 A = N2O , B = NO2
Vì \(\frac{A}{B}=\frac{8}{9}\) nên A < B
\(\Rightarrow B=\frac{9A}{8}\le30\)
\(\Leftrightarrow A\le26,7\)
Ta lập bảng
A | 24 | 23 | 9 | 7 |
B | 27 | 25,875 | 10,125 | 7,875 |
Vậy A là Mg, B là Al
Bạn vào đây tham khảo nhé, hay lắm !!!
=> https://hoc24.vn/hoi-dap/question/124164.html
Gọi n là khối lượng của hỗn hợp (n ϵ N*)
Ta có: mAmBmAmB = 8989
=> mA = 8n ; mB = 9n
Mặt khác ta có: MB ≤ 30 ⇔ 9n ≤ 30 ⇔ n ≤ 309309 ⇔ n ≤ 3
Ta có bảng biện luận sau:
n | 1 | 2 | 3 |
MA | 8 | 16 | 24 |
MB18 | 9 | 18 | 27 |
Loại | Loại |
Nhận |
Cặp nghiệm hợp lí là:
n = 3
MA = 24 (g/mol) => NTK(A) = 24 đvC nên A là Magie (KHHH là Mg)
MB = 27 (g/mol) => NTK(B) = 27 đvC nên B là Nhôm (KHHH là Al)
Vì \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{8}{9}\) nên \(A< B\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{9A}{8}\le30\)
\(\Leftrightarrow A\le26,7\)
Ta lập bảng
A | 24 | 23 | 9 | 7 |
B | 27 | 25,875 | 10,125 | 7,875 |
Vậy A là Mg, B là Al
Gọi n là khối lượng của hỗn hợp (n ϵ N*)
Ta có: \(\dfrac{mA}{mB}\) = \(\dfrac{8}{9}\)
=> mA = 8n ; mB = 9n
Mặt khác ta có: MB ≤ 30 ⇔ 9n ≤ 30 ⇔ n ≤ \(\dfrac{30}{9}\) ⇔ n ≤ 3
Ta có bảng biện luận sau:
n | 1 | 2 | 3 |
MA | 8 | 16 | 24 |
MB18 | 9 | 18 | 27 |
Loại | Loại |
Nhận |
Cặp nghiệm hợp lí là:
n = 3
MA = 24 (g/mol) => NTK(A) = 24 đvC nên A là Magie (KHHH là Mg)
MB = 27 (g/mol) => NTK(B) = 27 đvC nên B là Nhôm (KHHH là Al)
a) B là Cu
\(M_A=\dfrac{3}{8}.M_{Cu}=24\left(g/mol\right)\)
=> A là Mg
b) Z là MgIIxPIIIy
Theo quy tắc hóa trị: II.x = y.III
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH: Mg3P2
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=2n_{Cu}\\24.n_{Mg}+64.n_{Cu}=22,4\end{matrix}\right.\)
=> nMg = 0,4 (mol); nCu = 0,2 (mol)
\(n_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}.134=\dfrac{268}{15}\left(g\right)\)
c)
1/2 hh X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,2-->0,1
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,1->0,05
=> VO2 = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36 (l)
=> Vkk = 3,36 : 20% = 16,8 (l)
a)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)
=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)
b)
Có: nA.MA + nB.MB = 11,7
=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7
TH1: MA = MB + 1
=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7
=> MB = 22,8 (L)
TH2: MB = MA + 1
=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7
=> MA = 23 (Natri)
=> MB = 24 (Magie)
a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B
=> nA = 1,5 . nB
Mà nA + nB = 0,5 (mol)
=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)
=> nB = 0,2 (mol)
=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)
b, Gọi M(A) = x (g/mol)
Xét TH1: M(A) = M(B) + 1
=> M(B) = x - 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)
Loại TH1
TH2: M(B) = M(A) + 1
=> M(B) = x + 1 (g/mol)
=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7
=> M(A) = x = 23 (g/mol)
=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)
=> A và B lần lượt là Na và Mg
>Nguyên tử khối của A, B, C là 12M, M, 3M
Số mol của A, B C là 0,01; 0,03; 0,02
; m hỗn hợp = 0,01.12M + 0,03M + 0,02.3M = 1,89
=>M = 9
MA = 108
=>; A là Ag và x = 1, %Ag = 57,14%
MB = 9 =>B là Be và y = 2, %Be = 14,29%
MC = 27 =>C là Al và z = 3, %Al = 28,57%
\(n_A:n_B:n_C=1:3:2\\ \rightarrow\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}\)
Áp dụng t/c dãy tie số bằng nhau:
\(\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{n_A+n_B+n_C}{1+3+2}=\dfrac{0,06}{6}=0,01\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,01.1=0,01\left(mol\right)\\n_B=0,01.3=0,03\left(mol\right)\\n_C=0,01.2=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lại có: MA : MB : MC = 12 : 1 : 3
\(\rightarrow m_A:m_B:m_C=\left(12.1\right):\left(1.3\right):\left(3.2\right)=4:1:2\\ \rightarrow\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}=\dfrac{m_A+m_B+m_C}{4+1+2}=\dfrac{1,89}{7}=0,27\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=0,27.4=1,08\left(g\right)\\m_B=0,27.1=0,27\left(g\right)\\m_C=0,27.2=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{1,08}{0,01}=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_B=\dfrac{0,27}{0,03}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_C=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A, B, C lần lượt là Ag, Be, Al
Hoá trị tương ứng là I, II, III
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{1,89}.100\%=57,14\%\\\%m_{Be}=\dfrac{0,27}{1,89}.100\%=14,28\%\\\%m_{Al}=100\%-57,14\%-14,28\%=28,58\%\end{matrix}\right.\)
ta có:
\(\frac{mA}{mB}=\frac{8}{9}\Rightarrow\frac{mA}{8}=\frac{mB}{9}=k\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}mA=8k\\mB=9k\end{matrix}\right.\)Và ta có:
k<4 ( vì 4x8=32; 4x9=36 mà khối lượng của A và B không quá 30đvc) và k thuộc N*
+ với k=1 ta có:
mA=1.8=8 đvc(loại vì ko có khối lượng của ntố nào thỏa mãn)
mB=1.9=9 đvc
+với k=2 ta có:
mA=2.8=16 đvc=>oxi mà oxi ko phải là kim loại => loại mB=2.9=18 đvc ko có khối lượng ntử của nguyên tố nào thỏa mãn(loại)
+với k=3 ta có:
mA=3.8=24 đvc(=klượng của Mg)=> chọn vì Mg là kim loại
mB=3.9=27 đvc(=klượng của Al) => chọn vì Al là kim loại
=> A là Mg; B là Al