K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

a, Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2

Vì sau pu còn chất rắn không tan SUY RA X đứng sau ( H ) trong dãy hđhh của kim loại

nH2 = nFe = 0,1

suy ra mX = 18,4 - 0,1.56 = 12,8 g

2X + O2 ➝ 2XO

nO2 = 0,1 ➞ nX = 0,2 ➞ MX = 12,8/0,2 = 64

SUY RA X là Cu - Đồng

b, mFe = 5,6

➝ %mFe = 30,43%

%mCu = 69,57%

23 tháng 3 2016

Theo mk nghĩ đó la bột phe dư đó p.

23 tháng 3 2016

Theo mk nghĩ thi đó la bột fe dư đó p

24 tháng 7 2017

25 tháng 5 2021

- Đặt nFe=a (mol); nMg=b (mol)

- nH2=0,3 (mol)

pư: Mg+2HCl --> MgCl2 +H2

      Fe+2HCl --> FeCl2 +H2

=> hệ: 56a+24b=13,6

           a+b=0,3

=> a=0,2 (mol) ; b=0,1 (mol)

- Bảo toàn Fe =>  nFe2O3=0,1 (mol)

- Bảo toàn Mg => nMgO=0,1 (mol)

=> mrắn=20 (g)

19 tháng 8 2018

4 tháng 11 2018

CHÚ Ý

+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của  trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong  phải chuyển hết vào các sản phẩm khử.

+ Liên qua tới Fe thì khi có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+.

19 tháng 4 2018

11 tháng 7 2018

Đáp án D

Theo đề bài, sắt còn dư sau khi phản ứng với lưu huỳnh

PTHH:  \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)  (1)

           \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)  (2)

           \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)  (3)

Ta có: \(n_{hhkhí}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)=n_{Fe\left(3\right)}+n_{FeS}=\Sigma n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,12\cdot56=6,72\left(g\right)\) 

14 tháng 8 2019