K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2019

BT1:

a, Phép ẩn dụ là : gần mực thì đen nghĩ là nếu ta chơi với kẻ xấu thì sẽ bị tính xấu theo họ

Còn nếu gần đèn thì sáng khi chơi với người tốt sẽ học được rất nhiều điều tối về họ

b,Ẩn dụ mặt trời

Từ mặt trời đầu tiên nghĩa là mặt trời của tự nhiên

Mặt trời trong câu 2 nghĩa là bác Hồ

BT2

a,Hoán dụ : Bà chỉ còn là một nắm cỏ thôi.

Hoán dụ bà đã mất

b, Cả làng vui như mở hội.

Hoán dụ chỉ trạng thái tưng bừng của tất cả dân làng

BT5

Biện pháp tu từ : từ như là từ ngữ so sánh

Dùng để nói đến cha mẹ là người sinh thành ra chúng ta và dạy dỗ chúng ta nên người nên làm con thì phải biết kính phục

Bt 6

Giống nhau :

Cùng đc xây dựnựng dưa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng

Khác nhau :

Hoán dụ : Các sự vật hiện tượng có liên quan gần gũi với nhau

Ẩn dụ : Các sự vật hiện tượng phải có nét tương đồng với nhau

Bt 7

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị giac - xúc giác)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

21 tháng 3 2019

Cảm ơn bạn nhiều na!!!!!!??????

5 tháng 5 2021

tìm cả đk giúp mik vs

NV
5 tháng 5 2021

ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)

\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2-x}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+2\sqrt{x}\right).x.\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+2\sqrt{x}\right)}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

b.

\(x=4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1-1}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\dfrac{6+4\sqrt{3}}{3}\)

c.

Để \(\sqrt{A}\) xác định \(\Rightarrow\sqrt{x}-1>0\Rightarrow x>1\)

Ta có:

\(\sqrt{A}=\sqrt{\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}-4+4}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}+4}\ge\sqrt{4}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-2=0\Rightarrow x=4\)

5 tháng 1 2017

a) -3/5

b) -9/4

c) x thuộc N*( chắc thế)

6 tháng 1 2017

Bn giải kĩ đc k 

16 tháng 8 2017

a, A = 560 : 5 + 12 : 4

 A = 112 + 12 : 4

A = 112 +  3

A = 115

b, A = 14 x (40 : 5 + 12 : 4)

A = 14 x 11

A = 154

c, A = 14 x (40 : 5 + 12) : 4

A = 14 x 20 : 4

A = 280 : 4

A = 70

16 tháng 7 2019

hihi

16 tháng 7 2019

ko

9 tháng 10 2021

\(x+\dfrac{1}{x}=3\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3=27\\ \Leftrightarrow x^3+\left(\dfrac{1}{x}\right)^3+3x\cdot\dfrac{1}{x}\left(x+\dfrac{1}{x}\right)=27\\ \Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}+3\cdot3=27\\ \Leftrightarrow x^3+\dfrac{1}{x^3}=18\)

23 tháng 5 2016

a)2/x+4x+2/x^2-1

b)