K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

dùng ròng rọc cố định

20 tháng 3 2019

dùng ròng rọc cố định bạn nhé

3. Em hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật:- làm thay đổi tốc độ của vật.- làm đổi hướng chuyển động của vật.- làm biến dạng vật.- vừa làm thay đổi tốc độ vừa làm biến dạng vật.4. Lực kế là gì? Nêu đơn vị của lực?5. Thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? Mỗi loại lấy 2 ví dụ.6. Lực ma sát là gì?7. Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?8. Nêu cách làm tăng và giảm lực ma...
Đọc tiếp

3. Em hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật:

- làm thay đổi tốc độ của vật.

- làm đổi hướng chuyển động của vật.

- làm biến dạng vật.

- vừa làm thay đổi tốc độ vừa làm biến dạng vật.

4. Lực kế là gì? Nêu đơn vị của lực?

5. Thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? Mỗi loại lấy 2 ví dụ.

6. Lực ma sát là gì?

7. Lực ma sát trượt, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

8. Nêu cách làm tăng và giảm lực ma sát?

9. Lấy 2 ví dụ về lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật, 2 ví dụ về lực ma sát thúc đẩy chuyển động của vật?

10. Thế nào là lực hấp dẫn? Thế nào là trọng lực? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng?

11. Viết công thức tính trọng lượng theo khối lượng? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?

12: Hãy nêu một số dạng năng lượng? Lấy 2 ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực?

0
26 tháng 10 2016

Khi thả 1 vật từ trên cao xuống thì trọng lực tác dụng lên vật

Lực đó hướng từ trên xuống , phương thẳng đứng

 

 

 

12 tháng 3 2023

Dùng ròng rọc động được lợi là 2 lần về lực 

a) Lực tác dụng

`F =P/2=(10m)/2 =5*100=500(N)`

Độ cao đưa vật lên

`h=s/2=4/2=2(m)`

b) công thực hiện

`A=Ph=10m*2 = 20*1000=20000(J)`

c) đổi 10p=600s

Công suất

`P_(hoa) =A/t=20000/600=1000/3(W)`

31 tháng 12 2021

TUI CX ĐANG CẦN ĐÁP ÁN CÂU NÀY

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúngA. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.Câu 2: Kết luận nào sau đây đúngA. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển...
Đọc tiếp

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đung đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.

B. Dùng tay nén lò xo.

C. Mưa to làm gãy cành bàng.

D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.

1
18 tháng 9 2021

Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Lời giải:

Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

A - sai

B, C, D - đúng

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.

D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Lời giải:

Ta có: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

A, C, D - sai

B - đúng

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Gió thổi cành lá đung đưa

B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại

C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống

D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần

Lời giải:

Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.

B. Dùng tay nén lò xo.

C. Mưa to làm gãy cành bàng.

D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.

Lời giải:

Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.

Đáp án cần chọn là: A

28 tháng 2 2023

- Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật.

- Ví dụ:

+ Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên làm quả bóng biến dạng đồng thời quả bóng biến đổi chuyển động

11 tháng 7 2017

Chọn C

Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.