K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

Ta có:

\(A=\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow-7⋮\left(n+3\right)\Leftrightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)\in\left(\pm1;\pm7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-2;-10;4\right)\)

Vậy PT có tập nghiệm S={-4;-2;-10;4}

19 tháng 3 2019

Để A là số nguyên thì 

 2n - 1 chia hết cho n + 3

2n + 6 - 7 chia hết cho 2( n + 3 )

2n + 6  - 7 chia hết cho 2n + 6

Mà 2n + 6 chia hết cho 2n + 6

=> - 7 chia hết cho 2n + 6

2n + 6 thuộc Ư( 7 )

=> 2n + 6 thuộc { 1 ; - 1 ; 7 ; - 7 }

=> 2n  thuộc { - 7 ; - 8 ; 1 ; - 13 }

Mà 2n chia hết cho 2

=> 2n = -8

=> n = - 8 : 2 =  -4

16 tháng 8 2017

A=2n-1/n-3

A=2(n-3)+5/n-3

A=2+(5/n-3)

để A nguyên 

thì2+(5/n-3) nguyen

thì5/n-3 nguyên

9

(n-3)(U(5)=(-5 ; -1 ; 1 ; 5 )

n((-2;2;4;8)

16 tháng 8 2017

muốn  A=2n-1/n-3 có giá trị là số nguyên thì

2n-1 chia hết cho n-3

(2n-6)+5 chia hết cho n-3

(2n-2*3)+5 chia hết cho n-3

2(n-3)+5 chia hết cho n-3

  • vì 2(n-3) chia hết cho n-3 suy ra 5 chia hết cho n-3
  • suy ra n-3 thuộc Ư(5)
  • mà Ư(5)={1,5,-1,-5}
  • ta có 
  • n-3=1 suy ra n=4
  • n-3=5 suy ra n=8
  • n-3=-1 suy ra n=2
  • n-3=-5 suy ra n=-2 
  • Ý bạn Là Vậy Hả 
  • .........
  •  
3 tháng 3 2016

bạn có thể giải chi tiết ra được không

10 tháng 5 2021

ta có A=\(\frac{n+1}{n-3}\)

để A nguyên thì \(n+1⋮n-3\Rightarrow n-3+4⋮̸n-3\)

vì \(n-3⋮n-3\Rightarrow4⋮n-3\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3-1-2-4124
n21-1457

vậy \(n\in\left\{2;1;-1;4;5;7\right\}\)


 

15 tháng 3 2020

Mọi người ghi cả cách giải nhé

23 tháng 4 2017

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

25 tháng 7 2016

gọi UCLN(2n+1,3n+1)=d

=>6n+2 chia hết cho d

6n+3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1/3n+1 tối giản

25 tháng 7 2016

các bạn giải giúp mình câu b với 

7 tháng 6 2019

Ta có 

A = \(\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}\)

\(\frac{(n-3)-(n-5)}{2n-1}\)

\(\frac{n-3-n+5}{2n-1}\)

\(\frac{n-n-3+5}{2n-1}\)

\(\frac{2}{2n-1}\)

Để \(\frac{2}{2n-1}\inℕ\)

=> \(2⋮2n-1\)

=> \(2n-1\inƯ\left(2\right)\)

=> \(2n-1\in\left\{1;2\right\}\)

Xét từng trường hợp ta có : 

+) 2n - 1 = 1

=> 2n = 1 + 1

=> 2n = 2

=> n = 2 : 2

=> n = 1 (chọn)

+) 2n - 1 = 2

=> 2n = 2 + 1

=> 2n = 3

=> n = 3 : 2

=> n = 1,5 (loại)

Vậy n = 1 

7 tháng 6 2019

\(A=\frac{n-3}{2n-1}-\frac{n-5}{2n-1}=\frac{\left(n-3\right)-\left(n-5\right)}{2n-1}=\frac{2}{2n-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{2}{2n-1}\in Z\)hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

2n - 1-2-112
n-1/2013/2

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;\frac{3}{2}\right\}\)