mn help mình gấp với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
\(a,\sqrt{64.\left(x-1\right)^2}=16\\ \Leftrightarrow8\sqrt{\left(x-1\right)^2}=16\\ \\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{16}{8}=2\\ \left|x-1\right|=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\\ b,\sqrt{4\left(x-2\right)}=8\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=\dfrac{8}{2}=4\\ \Leftrightarrow x-2=4^2=16\\ \Leftrightarrow x=16+2=18\\ c,\dfrac{\sqrt{2x}}{\sqrt{8}}=5\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{2}\sqrt{x}}{2\sqrt{2}}=5\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{2}=5\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=5.2=10\\ \Leftrightarrow x=10^2=100\)
Bài 2:
\(a,\left(\sqrt{75}-2\sqrt{12}-\sqrt{27}\right).\sqrt{3}\\ =\left(\sqrt{3.5^2}-2.\sqrt{3.2^2}-\sqrt{3.3^2}\right).\sqrt{3}\\ =\left(5\sqrt{3}-2.2\sqrt{3}-3\sqrt{3}\right).\sqrt{3}\\ =-2\sqrt{3}.\sqrt{3}=-2.3=-6\\ b,\left(5\sqrt{2}-\sqrt{8}-\sqrt{98}\right):\sqrt{2}\\ =\left(5\sqrt{2}-\sqrt{2^2.2}-\sqrt{2.7^2}\right):\sqrt{2}\\ =\left(5\sqrt{2}-2\sqrt{2}-7\sqrt{2}\right):\sqrt{2}\\ =-4\sqrt{2}:\sqrt{2}=-4\)
\(c,\\ \dfrac{\sqrt{18}}{\sqrt{2}}=\sqrt{\dfrac{18}{2}}=\sqrt{9}=\sqrt{3^2}=3\\ d,\\ \sqrt{\dfrac{45}{7}}.\sqrt{\dfrac{28}{5}}=\sqrt{\dfrac{45.28}{7.5}}=\sqrt{\dfrac{9.5.4.7}{7.5}}=\sqrt{9.4}=\sqrt{36}=\sqrt{6^2}=6\)
Câu này em đã hỏi, chị đã trả lời rất nhiều lần rồi, sao em còn hỏi nữa?
Đổi 1 tuần = 7 ngày Tổng số gạo nhà Lan khi mẹ mua thêm là : 2+4=6(kg) Trung bình mỗi ngày nhà Lan ăn hết số gạo là : 6 : 7 = 6/7(kg)
1. Have read
2. Was doing - sent - had given
3. Was doing
4. Will be living
5. Will be working
6. Finish
7. Looked - was trying
8. Were - had started - got
9. Have worked
10. Have ever met
11. Came - had stood
12. Had buzzed - answered
13. Had - was repairing
14. Saw - was sitting - told - had been reading
15. Was weeding - was cutting
16. Will be waiting
a: A=căn x-1
=>\(\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{3}-\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)
=>(căn x-1)(1/3*căn x-1)=0
=>x=1 hoặc x=9
b: \(B=\dfrac{x+2\sqrt{x}+4-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{3}{x-\sqrt{x}+1}\)
c: \(A\cdot B< =\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+1}\)
=>\(\dfrac{3\left(x-\sqrt{x}\right)}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}< =\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+1}\)
=>x-2căn x+1<=0
=>(căn x-1)^2<=0
=>x=1
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ "ta với ta" , đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo , bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
Bố cục thì mình quên rồi XD