K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Thảo Phương chị ơi giúp em

Trần Thị Hà My,Hoàng Minh Nguyệt

Liana :< chị yeuuu ới

18 tháng 3 2019

Xã hội ngày càng phát triển, ta có thể không quá lạ lẫm khi bắt gặp một người có nhiều tài sản, tiền của và giàu có từ rất trẻ. Nhưng khi xã hội càng trở nên mạnh hơn về kinh tế như vậy, việc gặp một người sống có văn hóa và trình độ ứng xử thì dường như lại khan hiếm hơn? Vì thế, có câu nói của Vũ Khiêu từng viết: “Để giàu sang, một người chỉ có thể mất vài ba năm, nhưng để trở thành người có văn hóa có thể phải mất hàng chục năm, có khi cả cuộc đời”

Đó là một câu nói nổi tiếng trong bài phát biểu nhân kỉ niệm 1000 năm Thăng Long của Vũ Khiêu, ông đã nêu ra một vấn đề mà dường như ở thời đại nào, tầng lớp nào đều có và xuất hiện. Ngoài đường, ta gặp không ít người vô gia cư hành khất nghèo khổ, nhưng lại có một trái tim ấm áp, biết sẻ chia cho nhau từng miếng cơm manh áo, dù cuộc sống vật chất của họ thì thiếu thốn chẳng có gì. Nhưng lại không khó để bắt gặp những giới thượng lưu đẳng cấp, thừa tiền bạc và tài sản, nhưng lại coi người khác như một sự xúc phạm đối với mình, và có thể nói những câu vô văn hóa khi gặp kẻ kém hơn mình về tiền bạc.

Thật vậy, điều đó là không tránh khỏi, vì con người ta đam mê tiền bạc và sự giàu có về thể xác mất rồi. Còn đời sống tinh thần lại dường như bị xem nhẹ và bỏ qua. “Văn hóa” trong câu nói của Vũ Khiêu chỉ khái niệm rộng, bao gồm mọi lĩnh vực của đời sống văn hóa, từ khoa học cho đến nghệ thuật, và từ đời sống tâm hồn, tâm linh đến thói quen sinh hoạt, thị hiếu thẩm mĩ và giao tiếp ứng xử hằng ngày của con người. Trong câu nói của mình, Vũ Khiêu đề cập tới văn hóa, như một quá trình phải rèn luyện dày công của con người trong thời gian dài mới có được. Đối lập với “vài ba năm” để giàu sang, muốn hình thành nhân cách phải trải qua trong một quãng thời gian rất dài và không phải ai cũng có thể làm được nhanh chóng. Văn hóa tri thức và đạo đức vốn dĩ đi liền với nhau, người có văn hóa cao thì thường sẽ là một thường có đạo đức phẩm chất tốt và đáng nể. Mặc dù cuộc sống có nhiều trường hợp không được như vậy, đòi hỏi con người không chỉ rèn luyện tri thức văn hóa, mà còn phải học cách làm người, tăng cường rèn luyện kĩ năng sống. Con người có thể gây dựng sự nghiệp và trở nên giàu có trong vòng vài ba năm nhờ sự lao động cần cù và sáng tạo của mình, nhưng con người ta không thể nhờ thế mà tạo nên một sự giàu có về văn hóa cho chính mình. Mà cần phải trải qua sự thử thách của thời gian trong một thời gian dài.

Câu nói trên thực sự rất đúng và đáng để chúng ta phải lưu tâm suy nghĩ. Lenin đã từng nói “học, học nữa, học mãi” nhấn mạnh sự học với con người là suốt đời không ngừng nghỉ. Nhiều bạn trẻ nghĩ việc học chỉ dừng lại đến khi ta học xong đại học có bằng cấp, nhưng xin thưa, việc học văn hóa là suốt đời. Bạn không thể trở thành một người văn minh lịch sự, nếu bạn không có văn hóa và kĩ năng đúng đắn, vì vậy bạn sẽ chỉ là một người thô tục và tầm thường mà thôi. Mỗi người trong chúng ta phải mất cả đời để rèn luyện những đức tính như: lòng vị tha, tình yêu thương ,nhân ái, dũng cảm, bao dung, trân trọng quá khứ, ý thức dân tộc, cộng đồng… Như Hồ Chí Minh, một người sống và cống hiến hết mình vì đất nước, và cũng là tấm gương tiêu biểu cho thế hệ trẻ noi theo, một con người nhân cách vĩ đại và cao thượng.

Câu nói trên đã dạy cho ta một bài học và mở rộng cho ta hơn về suy nghĩ. Đừng nghĩ bạn chỉ cần giàu sang là bạn có tất cả, đôi khi giàu sang chỉ là một điểm nghỉ chân rất nhỏ, mà bạn cần phải tiến xa hơn trong bước đường học tập văn hóa của mình. Một xã hội với những con người tiến bộ về tri thức, rất cần những con người toàn diện về văn hóa và đạo đức.

Cảm ơn câu nói của Vũ Khiêu, đã khiến cho ta hiểu việc học tập tri thức văn hóa là quan trọng như thế nào. Để đào tạo điều đó rất cần sự chung tay của gia đình và xã hội. Mặc dù vậy, điều quan trọng nhất là mỗi cá nhân hãy tự ý thức, và là người thầy văn hóa của chính mình.

7 tháng 1 2021

2010-1000 = 0101

thế kỉ :10

7 tháng 1 2021

Thăng Long - Hà Nội được thành lập vào năm: 2010 - 1000 = 1010

Mà: năm 1010 nằm vào thế kỉ XI

Vậy: Thăng Long - Hà Nội thành lập vào thế kỉ XI

29 tháng 9 2018

Vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long vào năm 1010 vì 2010 – 1000 = 1010. Năm 1010 thuộc thế kỉ XI

26 tháng 12 2016

năm 1010 thế kỉ X

26 tháng 12 2016

Năm đó là năm 1010.Năm đó thuộc thế kỉ thứ 11

4 tháng 8 2017

năm 1010 thuộc thế kỉ 11

4 tháng 8 2017

Hà nội có Tên là Thăng Long được bắt đầu vào năm 

     \(2010-1000=1010\) năm

Vậy Hà nội có tên Thăng Long vào năm 1010

Năm 1010 thuộc thế kỉ thứ \(11\) , viết theo số la mã \(XI\) 

Vậy năm 1010 thuộc thế kỉ thứ XI

5 tháng 3 2018

Đáp án B

Vua Lý Công Uẩn rời đô từ năm :

2010 - 1000 = 1010 

Vậy vua Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long năm 1010 và năm đó thuộc thế kỉ XI.

HT

!!!!!!!

@HOANGDEPORUS 

#TRANDUCDUY 

!!!!!!!!!!!!

thế kỉ 21 nha

ht

3 tháng 10 2020

Năm Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long là năm : 2010- 1000 = 1010

  thuộc thế kỉ :    XI

23 tháng 9 2021

Đó là năm 1010.Thuộc thế kỉ 11

26 tháng 12 2016

Năm đó là năm 1010

Thế kỉ thứ XI (thế kỉ thứ 11)

26 tháng 12 2016

năm đó là năm 1010.Năm đó là thể kỉ thứ 10.

10 tháng 4 2017

nước ta thành lập năm 1010 vì 

       2010-1000 = 1010 (thuộc thế kỉ XI - 11)

10 tháng 4 2017

thành lập năm 1010

thế kỉ thứ XI