Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
A = | x | + | 8 - x |
Giúp mik vs mai mik thứ hai mik kiểm tra rồi
7 bài đầu tiên mik k cho 3 cái
Còn lại sẽ k cho 1 cái
Help Me ...!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới
Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính hoặc phân tính D. Cả a,b và c
Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?
A. 20.000 loài B. 15.000 loài C. 10.000 loài D. 5.000 loài
Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................
Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)
1. Sán lá máu | a. Kí sinh trong ốc ruộng | |
2. Sán lá gan | b. Kí sinh ruột non người | |
3. Sán bã trầu | c. Kí sinh ở ruột lợn | |
4. Sán dây | d. Kí sinh trong máu người |
B. Tự luận (7đ)
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)
Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)
Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)
Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)
Câu 1. Nhóm nào dưới đây gồm những động vật sống ở môi trường trên không?
A. ngỗng, vịt trời, gà, bướm.
B. mực, sứa, vịt trời, công.
C. quạ, đại bàng, chuồn chuồn, chim én.
D. hến, tôm hùm, chim cánh cụt, ngỗng.
Câu 2. Điểm mắt của trùng roi có vai trò gì?
A. quang hợp.
B. bài tiết.
C. trao đổi khí.
D. nhận biết ánh sáng.
Câu 3. Động vật trong hình nào dưới đây không được xếp vào ngành Động vật không xương sống?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 4. Điều không thuộc đặc điểm chung của sâu bọ là
A. cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu.
B. ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
C. biến thái không hoàn toàn.
D. hô hấp bằng ống khí,
Câu 5. Trong hệ tuần hoàn của cá chép, những loại mạch nào dưới đây luôn vận chuyển máu nghèo ôxi?
A. động mạch chủ lưng và các mao mạch mang.
B. động mạch chủ lưng và động mạch chủ bụng.
C. các mao mạch ở các cơ quan và động mạch chủ lưng.
D. động mạch chủ bụng và tĩnh mạch bụng.
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Đây là hình ảnh “ Ba môi trường lớn ở vùng nhiệt đới”
Nhìn vào bảng trên và điền vào bảng sau đây:
Môi trường | 5 động vật trong hình |
Trên cạn có | |
Dưới nước có | |
Trên không có |
Câu 2. Các em rất tự hào khi biết rằng nước ta là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi, có đa dạng sinh học cao, có nhiều động vật quý và hiếm. Vậy chúng ta làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?
Câu 3. Em hãy nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?
VI
56. B
57.A
58. B
59. A
60. C ( Mình hk chắc lắm)
61. C
62. A ( Mình hk chắc)
63. B
64. C
65. C
VIII:
71,72,74: True
73,75: False
Câu hỏi trắc nghiệm
(3 điểm)
Câu 1. Động vật nào dưới đây là đại diện của Ngành Thân mềm?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 2. Hầu hết giun tròn kí sinh ở
A. người, động vật và cả thực vật.
B. nấm.
C. tảo.
D. thực vật.
Câu 3. Tôm thường kiếm ăn vào lúc
A. sáng sớm. B. giữa trưa.
C. chập tối. D. đêm khuya.
Câu 4. Hải quỳ khác san hô ở đặc điểm
A. cơ thể hình trụ
B. kiểu sống bám.
C. không sống tập đoàn.
D. nhiều tua miệng.
Câu 5. Hãy chú thích thay cho các số trong hình dưới đây:
Câu hỏi tự luận
(7 điểm)
Câu 1. Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
STT | Tên đại diện | Môi trường sống | Các phần cơ thể | Râu | Chân ngực (số đôi) | Cánh | ||||
Nước | Nơi ẩm | Ở cạn | Có | Không có | Không có | Có | ||||
1 | Giáp xác(Tôm sông) | 2 | 5 đôi | |||||||
2 | Hình nhện(Nhện) | 2 | 4 đôi | |||||||
3 | Sâu bọ Châu chấu) | 3 | 3 đôi |
Câu 2. Em và những người thân trong gia đình em thường lấy giun mỗi năm mấy lần? Tại sao y học cổ truyền khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 – 2 lần trong 1 năm?
Câu 3. Tại sao trong thụ tinh ngoài số lượng lớn trứng cá chép đẻ ra lại lớn?
Đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: C
Câu 5:
Chú thích
1. Roi;
2. Điểm mắt;
3. Không bào co bóp;
4. Màng cơ thể;
5. Hạt diệp lục;
6. Hạt dự trữ;
7. Nhân.
Cấu tạo cơ thể trùng roi
Câu hỏi tự luận
Câu 1.
STT | Tên đại diện | Môi trường sống | Các phần cơ thể | Râu | Chân ngực (số đôi) | Cánh | ||||
Nước | Nơi ẩm | Ở cạn | Có | Không có | Không có | Có | ||||
1 | Giáp xác(Tôm sông) | x | 2 | x | 5 đôi | x | ||||
2 | Hình nhện(Nhện) | x | x | 2 | x | 4 đôi | x | |||
3 | Sâu bọ Châu chấu) | x | 3 | x | 3 đôi | x |
Câu 2.
- Do trình độ vệ sinh xã hội ở nước ta còn thấp, nên dù phòng tránh tích cực cũng không tránh khỏi mắc bệnh giun đũa.
- Tất cả mọi người đều có thể nhiễm giun và tác hại do giun gây ra là như nhau. Giun sống trong ruột, tiết ra chất độc, chiếm lấy thức ăn, hút chất dinh dưỡng, vitamin, prôtein, chất sắt…, gây nên tình trạng choáng váng, mệt mỏi, kém ăn, suy dinh dưỡng… Đối với loại giun đũa có thể gây nên tắc ruột, lồng ruột, thủng ruột và có thể dẫn đến giun chui ống mật. Giun móc có thể gây thiếu máu, suy tim, mề đay… Hoặc giun tóc thường gây tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn tiêu hóa, thiếu hụt vitamin, thiếu máu…
- Phụ nữ mang thai mà nhiễm giun nặng có thể bị thiếu máu, thiếu chất, dẫn đến nguy cơ sẩy thai.
- Trẻ em nhiễm giun nặng thường gầy ốm, suy dinh dưỡng, rối loạn thần kinh, chậm phát triển trí tuệ. Thông thường, trẻ 24 tháng tuổi trở lên là nên cho uống thuốc tẩy giun.
- Do đó, không chỉ trẻ em mà người lớn cũng cần phải tẩy giun định kì để bảo vệ sức khỏe.
- Nên tập thói quen tẩy giun định kì cho cả gia đình ít nhất 6 tháng/ lần vào cùng một thời điểm để đạt hiệu quả cap nhất.
- Sử dụng thuốc tẩy giun chỉ là việc tiêu diệt giun chứ không có tác dụng phòng tránh nhiễm giun.
- Để ngăn chặn việc tái nhiễm giun, cần hết sức chú ý giáo dục cho trẻ thực hiện chế độ vệ sinh tốt.
- Cần phải giữ gìn môi trường sống tốt ( vệ sinh phân, nước, rác, chống ruồi, nhặng, gián…) và có ý thức vệ sinh ăn uống.
Vì thế, y học khuyên mỗi năm nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần. Tốt nhất là nên tẩy giun định kì 6 tháng/ lần. Trước khi sử dụng bất cứ 1 loại thuốc trị giun nào cần có chỉ định của bác sĩ.
Câu 3.
- Trong sự thụ tinh, số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng ít nên xác suất thụ tinh không cao.
- Sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù.
- Điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển của trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp,…
- Trứng sau khi nở thành cá con có thể bị các sinh vật khác ăn thịt nên tỉ lệ con trưởng thành thấp.
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi.
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?
A. Vùng ôn đới B. Vùng Bắc cực C. Vùng Nam cực D. Vùng nhiệt đới
Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính hoặc phân tính D. Cả a,b và c
Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?
A. 20.000 loài B. 15.000 loài C. 10.000 loài D. 5.000 loài
Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)
Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................
Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)
1. Sán lá máu | a. Kí sinh trong ốc ruộng | |
2. Sán lá gan | b. Kí sinh ruột non người | |
3. Sán bã trầu | c. Kí sinh ở ruột lợn | |
4. Sán dây | d. Kí sinh trong máu người |
B. Tự luận (7đ)
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)
Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)
Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)
Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)
https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download
Đặt A = |x + 1| + 1000
Mà \(\left|x+1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+1000\ge1000\)
Dấu ' = ' xảy ra khi x = -1
Vậy AMin = 1000 khi x = -1
Thế giới thần tiên trong trí tưởng tượng của trẻ em Việt Nam là một thế giới đầy màu sắc. Ở nơi thiên đường đó có cô Tấm dịu hiền, có anh Khoai chăm chỉ, cần cù và chàng Thạch Sanh khoẻ mạnh, dũng cảm. Nhưng người mà những đứa trẻ chúng tôi thích nhất lại là ông Tiên – cụ già tốt bụng, luôn mang đến những điều ước màu nhiệm.
Trong trí tưởng tượng của tôi, ông tiên chắc cũng chẳng khác gì ông nội là mấy. Ông cũng có mái tóc trắng, búi củ tôi như các cụ ngày xưa. Ông có đôi mắt to, tròn nhìn hết cả thế gian xem ai khó khăn, đau khổ thì giúp đỡ. Đôi mắt ấy rất hiền hậu, nhân từ như chính con người ông. Ông tôi ngày xưa có chùm râu dài đến rốn, bạc trắng nên tôi nghĩ bụt cũng vậy thôi. Da dẻ bụt hồng hào, trắng trẻo vì ăn nhiều đào tiên trên thiên đình. Ông tiên hay đi giúp đỡ người khác. Mỗi lần ông xuất hiện là lại có những đám khói trắng xoá ở đâu hiện ra mà chúng tôi thường gọi là "cân đẩu vân" của ông. Xung quanh ông tiên, những luồng ánh sáng có thể soi sáng cả thế gian. Ông thường mặc bộ quần áo màu vàng, đôi guốc mộc trông giản dị và gần gũi như ông mình. Giọng nói của ông ấm áp và ôn tổn xoa dịu hết mọi nỗi đau. Nhưng điều làm tôi yêu ông nhất chính là tấm lòng của ông. "Ông tiên tốt bụng", "cụ già mang đến nhiều điều ước" là những cái tên mà tôi đặt cho ông. Ông tiên giúp đỡ chị Tấm gặp được nhà Vua. Khi chị Tấm không có quần áo đi dự hội, ông đã hoá phép biến đống xương cá ở bốn chân giường thành bộ quần áo đẹp, thành đôi hài đỏ dễ thương và thành con ngựa hồng để chị Tấm đi dự hội. Ông tiên đã dạy cho anh Khoai hai câu thần chú để trị tội tên địa chủ và cưới được con gái hắn. Trong câu chuyện cổ tích “Bông cúc trắng” ông tiên đã chỉ đường cho cô bé hái được hoa cúc mang về chữa bệnh cho mẹ. Ông còn đến tận nhà khám bệnh, chữa trị cho mẹ cô bé hiếu thảo kia… Vậy đấy! Với cây phất trần trong tay ông đã đi khắp mọi nơi, gặp đủ hạng người, tốt có, xấu có. Nhưng chỉ những người tốt, những đứa bé ngoan ngoãn, học giỏi và hiếu thảo mới gặp được ông tiên, được ông giúp đỡ và cho điều ước. Còn những đứa trẻ hư, những người xấu sẽ phải chịu hình phạt thích đáng.
Tôi yêu ông tiên lắm. Tôi coi ông như ông ruột của mình ấy. Đã mấy nghìn năm nay, ông đi đủ mọi miền, giúp đỡ bao người. Từ hồi còn nằm nôi, tôi đã được các bà các mẹ kể về ông tiên. Đến trong mơ, tôi cũng nhìn thấy những việc mà ông đã làm để giúp đỡ bà con nghèo, người gặp hoạn nạn. Tôi không phải là một đứa trẻ ngoan. Đôi lúc tôi còn lười biếng và cãi lại mẹ nhưng tôi sẽ sửa chữa, tôi sẽ cố gắng chăm học hơn, ngoan ngoãn hơn để một lần được nhìn thấy ông tiên – cụ già tốt bụng và nhân hậu của tôi.
Kí ức tuổi thơ như dòng thác mạnh mẽ, cuốn tôi về với miền cổ tích. Kỉ niệm tuổi thơ tôi gắn với lời kể của mẹ, của bà, với nàng tiên, ông bụt. Tuổi thơ tôi là những lần vấp ngã ngồi khóc rưng rức, mong chờ ông tiên hiện ra, ban cho một điều ước diộu kì. Và bây giờ, trong mơ tôi đang trôi về cái ngày trẻ con ấy để được gặp ông tiên hiền từ của tôi.
Giấc ngủ bồng bềnh, êm ái đưa tôi bay lên cao, cao hơn cả những nóc nhà, hàng cây im lìm bên dưới, chạm tói một tầng mây mềm và ấm: "Chào mừng con đến với thế giới của những ước mơ". Một giọng trầm ấm vang lên. Tôi ngước mắt nhìn.
Ồ, kia chẳng phải là ông Tiên sao? Làm sao tôi nhầm được hình bóng thân thương mà mẹ và bà vẫn thường hay kể. Ông cao và trông gầy gầy nhưng nước da hồng hào, khoẻ mạnh, gương mặt phúc hậu. Mái tóc trắng như cước được búi cao gần sát đỉnh đầu. Chòm râu cũng trắng hệt như mái tóc, dài tới tận đầu gối, trông xa như một dòng nước bạc. Ông vận một bộ quần áo màu vàng, có những đường vân trắng kéo thành vệt như sương và đi một đôi hài mũi hếch vàng, nhạt hơn bộ quần áo. Một dáng vẻ nhàn nhã, thanh tao.
Ông bước lại gần tôi, dáng đi nhanh nhẹn.
Tôi ngước lên để nhìn ông rõ hơn. Ánh mắt ông ấm áp, trìu mến. Đôi mắt nâu hiền từ. Đôi lông mày trắng và dài rủ xuống. Ông mỉm cười, để lộ hàm răng đen nhánh.
"Ông ơi, sao ông chỉ giúp đỡ người gặp khó khăn, bất hạnh thôi ạ? Sao con ngã đau, khóc mà ông không hiện lên?" – Tôi hỏi. Ông lại cười, nụ cười của ông sao giống nụ cười của ông ngoại tôi đã mất thế cơ chứ? Ông đưa ngón tay dài khẽ gạt sợi tóc con ra khỏi mặt tôi. Bàn tay ấm áp của ông vuốt má tôi "Tại vì ông hay bất cứ thần thánh nào khác cũng đều bước ra từ ước mơ và hi vọng của con người".
Ánh mắt ông ngời sáng, chòm râu bạc khẽ rung rinh. – "Người bất hạnh gặp phải nhiều đau khổ nhưng khát vọng vươn lên tìm hạnh phúc, tìm công lí luôn rực cháy. Vì vậy, ông giúp đỡ để họ có thêm nghị lực. Việc giúp đỡ của ông chỉ như sự khích lệ, cổ vũ họ mà thôi".
À thì ra là như vậy!
Ánh mặt tròi rọi qua cửa sổ, chiếu vào mặt làm tôi bừng tỉnh khỏi giấc mộng. Nhưng hình ảnh ông Tiên hiền từ và những lời ông nói vẫn vang vọng trong tôi. Ông ơi, con hiểu rồi ạ. Cổ tích không thể biến những giấc mơ thành sự thật nhưng nó sẽ tạo ra niềm tin, niềm hi vọng để ta cố gắng vươn lên.
+ Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng.
+ Góc phản xạ i' = góc tới i, góc phản xạ i' được tạo bởi tia phản xạ và tia pháp tuyến.
+ Vật sáng gồm nguồn sáng và vật sáng.
_ VD: Mặt trời ( nguồn sáng ).
Con người ( hắt lại ánh sáng ).
Cây nến đang cháy ( nguồn sáng )
Con vật ( hắt lại ánh sáng ).
...................................
Nguồn sáng là những vật phát ra ánh sáng.
VD: Mặt Trời, Đom Đóm, Đèn Pin,...
Vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD: Mặt Trăng, Cái Bàn, Cái Ghế,...
góc phản xạ i' là góc tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến , bằng góc tới i
làm thế nào viết đc dấu giá trị tuyệt đối trên máy tính mk giải cho
\(A=\left|x\right|+\left|8-x\right|\ge\left|x+8-x\right|=8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x\left(8-x\right)\ge0\Leftrightarrow x\left(x-8\right)\le0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-8\le0\end{cases}}\Leftrightarrow0\le x\le8\)
Vậy...