K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

Ta co (x-7)35=(x-3)25

suy ra x-7=1 va x-3=1

suy ra x thuoc {8;4}

16 tháng 3 2019

\(\left(x-7\right)^{35}=\left(x-3\right)^{35}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-7\right)^{35}=0\\\left(x-3\right)^{35}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{7;3\right\}\)

31 tháng 7 2017

1) Ta có 4x7y chia hết cho cả 2; 3; 5

Vì số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là 0

=> y = 0

Ta có: 4x70

Số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó chia hết cho 3

Ta có: 4 + 7 + 0 = 11

Mà 12 ; 18 chia hết cho 3

=> x = 12 - 11 = 1 ; x = 18 - 11 = 7

Đ/s: x = 1 ; 7 , y = 0

2) Ta có x > 10, 35

x = 11

3) Ta có: x < 8, 2

x = 8

19 tháng 6 2019

1 . ko chắc

( x - 33 ) : ( x - 33 ) = 1

=> x - 33 = 1 

x = 33 + 1 

x + 34

12 tháng 9 2015

a. aaabbb không là bội của 11. vd: 111222:11=10111,0909...

=> đề sai

b. x+3 là bội của x+1

=> x+3 chia hết cho x+1

hay x+1+2 chia hết cho x+1

mà x+1 chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(2)={1;2}

=> x\(\in\){0;1}

c. 2x+25 là bội của 2x+1

=> 2x+1+24 chia hết cho 2x+1

mà 2x+1 chia hết cho 2x+1

=> 24 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 \(\in\)Ư(24)={1;2;3;4;6;8;12;24}

=> x \(\in\){0; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; 2,5 ; 3,5 ; 5,5 ; 11,5 }

mà x là số tự nhiên => x \(\in\){0; 1}

12 tháng 9 2015

a) Đề sai

b) x + 3 là bội của x + 1

x + 1 + 2 là bội của x + 1

2 là bội của x + 1

U(2) = {1;2}

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

Vậy x thuộc {0;1}

2x + 25 là bội của 2x +  1

2x + 1 + 24 là bội của 2x + 1

24 là bội của 2x + 1

MÀ 2x chẵn => 2x + 1 lẻ

Vậy 2x + 1 là ước lẻ của 24

U(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}

Vậy 2x + 1 thuộc {1;3}

2x + 1 = 1 => 2x = 0 ; x = 0

2x + 1 = 3 => 2x = 2 ; x = 1

15 tháng 3 2016

neu: x=0

nen: : 3x+6=30+6=1+6=7

ma: 7 la so nguyen to

nen: x=0


bài này mà không biết,câu hỏi quá linh tinh

17 tháng 7 2015

1a) 2/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(2) = {1 ; 2}

1b) 9/x là số tự nhiên khi x \(\in\) Ư(9) = {1 ; 3; 9}

1c) 5/(x+1) là số tự nhiên khi x + 1 \(\in\) Ư(5) = {1 ; 5} => x \(\in\) {0 ; 4}

2) A = (5 + 52) + (53 + 54) + ... + (57 + 58)

       = (5 + 52) + 52.(5 + 52) + ... + 56.(5 + 52

      =     30      + 52 .  30     + ... + 56 .   30

      = 30. (1 + 52 + ... + 56)

=> A chia hết cho 30