K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Thời gian làm việc của máy tính. N máy tính có số hiệu 1..N thực hiện N chương trình. Thời gian thực hiện chương trình của máy tính có số hiệu i là từ thời điểm thời gian ai đến thời điểm thời gian bi (1<N<=1000, ai, bi nguyên dương, ai<bi<=2000). Hãy xác định nhiều nhất các khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính sao cho không có thời điểm thời gian nào trùng nhau. Mỗi khoảng thời gian...
Đọc tiếp

Bài 2: Thời gian làm việc của máy tính.

N máy tính có số hiệu 1..N thực hiện N chương trình. Thời gian thực hiện chương trình của máy tính có số hiệu i là từ thời điểm thời gian ai đến thời điểm thời gian bi (1<N<=1000, ai, bi nguyên dương, ai<bi<=2000). Hãy xác định nhiều nhất các khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính sao cho không có thời điểm thời gian nào trùng nhau. Mỗi khoảng thời gian tìm được là chỉ bao gồm các thời điểm thời gian thực hiện chương trình của 1 máy tính.

Dữ liệu vào là tệp văn bản THOIGIAN.INP có cấu trúc:

- Dòng đầu tiên ghi số N

- N dòng tiếp theo ghi thời điểm thời gian bắt đầu và thời điểm thời gian kết thúc việc thực hiện chương trình của 1 máy tính (ghi cách nhau ít nhất là 1 ký tự trống). Thông tin về khoảng thời gian thực hiện chương trình của các máy tính được ghi tuần tự theo thứ tự tăng dần số hiệu của các máy tính đó.

Dữ liệu ra là tệp văn bản THOIGIAN.OUT có cấu trúc:

- Dòng đầu tiên ghi số lượng các khoảng thời gian tìm được.

- Các dòng tiếp theo ghi số hiệu của các máy tính có các khoảng thời gian tìm được. Mỗi số hiệu ghi trên 1 dòng và số hiệu của máy tính nào có khoảng thời gian với các thời điểm thời gian bắt đầu, thời điểm thời gian kết thúc chương trình nhỏ hơn thì được ghi trước.

Ví dụ:

THOIGIAN.INP

THOIGIAN.OUT

8

2 3

4 5

10 12

13 15

1 9

2 5

6 8

7 15

5

1

2

7

3

4

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

*Chương trình 1:

from collections import Counter

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.time()

for k in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.time()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time - start_time

# Sử dụng hàm Counter để đếm số lần lặp

counter = Counter(range(n))

# In số lần lặp

print("Số lần lặp: {}".format(counter))

# In thời gian thực thi

print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))

*Chương trình 2:

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.perf_counter()

for k in range(n):

 for j in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.perf_counter()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time - start_time

# In số lần lặp

print("Số lần lặp: {}".format(c))

# In thời gian thực thi

print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))

→Sự khác biệt độ phức tạp thời gian của 2 chương trình trên:

Độ phức tạp thời gian của chương trình 1 là O(1), còn độ phức tạp thời gian của chương trình 2 là O(n2).

29 tháng 1 2021

a) Công suất của máy là 1580W nghĩa là trong 1 giây máy thực hiện được 1 công có độ lớn là 1580J

b) Thời gian làm việc của máy:

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{47400}{1580}=30s\)

c) Công toàn phần: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}=\dfrac{47400}{75\%}=63200J\)

Trọng lượng của vật: \(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{63200}{10}=6320N\)

Khối lượng của vật

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{6320}{10}=632kg\)

0,5 p = 30s

Công nâng là

\(A=P.t=800.30=24,000\left(J\right)\\ =24kJ\) 

Công có ích máy thực hiện được là

\(A_i=P.h=10m.h=10.50.5=2500\left(J\right)\) 

Hiệu suất của máy là

\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{2500}{24,000}.100\%\approx10,42\%\)

16 tháng 4 2021

1.

a. Công mà máy đã thực hiện:

A = P.h = 10m.h = 10.200.15 = 30000J

b. Công toàn phần:

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A_{tp}=P.t=2000.20=40000J\)

Hiệu suất của máy:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{30000}{40000}.100\%=75\%\)

2. Tóm tắt:

V = 12000l = 12m3

t = 1phút = 60s

h = 30m

a.A= ?

b.Bóng đèn ?

Giải:

a) Trọng lượng của 12m3:

P = 120000N

Công của dòng nước:

A = P.h = 120000.30 = 3600000J

Công suất của dòng nước:

P = A/t = 3600000 / 60 = 60000W

b. 

Công suất có ích:

\(H=\dfrac{P_i}{P}\Rightarrow P_i=H.P=20.60000=1200000W\)

Số bóng đèn:

\(n=\dfrac{P_i}{100}=\dfrac{1200000}{100}=12000\) bóng

5 tháng 5 2023

a.

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{Ph}{t}=\dfrac{300\cdot10\cdot10}{20\cdot60}=25\) (W)

b.

\(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%=\dfrac{300\cdot10\cdot10}{300\cdot10\cdot10}100\%=100\%\)

Đề nó hơi lạ ớ

29 tháng 4 2022

mn trả lời giúp mk bài này với ạ. mk đang cần gấp lắm!!!

Công có ích thực hiện

\(A=P.h=10m.h=10.200.1,5=3000J\)

Công toàn phần

\(A_{tp}=P.t=2000.2=4000J\)

Hiẹu suất

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=75\%\)

12 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(\text{℘}=2500W\)

\(m=250kg\)

\(\Rightarrow P=10m=2500N\)

\(h=20m\)

\(t=30s\)

==========

a) \(A=?J\)

b) \(H=?\%\)

a) Công thực hiện được:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=\text{℘}.t=2500.30=75000J\)

b) Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=2500.20=50000J\)

Hiệu suất của máy:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{50000}{75000}.100\%\approx66,7\%\)

12 tháng 5 2023

Thời gian nâng vật là bao nhiêu ?

1 tháng 4 2022

0,5 phút = 30s

a, Công mà máy thực hiện được:

Ta có: \(A_{tp}=P.t=1500.30=45000\left(J\right)\)

b, Công có ích:

Ta có: \(A_i=P.h=10m.h=10.300.12=36000\left(J\right)\)

Hiệu suất:

Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{36000}{45000}.100\%=80\%\)

12 tháng 5 2023

12 tháng 5 2023

bn coi lại đề