Biết độ tan của CuSO4 ở 15 độ C là 25g . Độ tan ở 90 độ C là 80g. Làm lạnh 650gdung dịch CuSO4 bão hòa ở 90 độ C xuống 15 độ C thấy có m g tinh thể CuSO4 . 5H2O tách ra . Tính m ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 90 độ C độ tan của CuSO4 là 80g
=>mdd=80+100=180 gg
=>\(\dfrac{80}{180}=\dfrac{x}{650}\)
=> \(180x=80.650\Leftrightarrow180x=52000\Leftrightarrow x\approx288,9\)
=> \(m_{H_2O}=650-288,9=361,1\left(g\right)\)
Ở 15 độ C độ tan của CuSO4 là 25g
\(\Rightarrow\dfrac{361}{x}=\dfrac{100}{25}\)
\(\Leftrightarrow100x=9025\Leftrightarrow x=90,25\)
=> mCuSO4.5H2O tách ra = 289 - 90,25=198,75 g
Bài 1.
Gọi V1 là thể tích dung dịch HNO3 0,2M. V2 là thể tích dung dịch HNO3 1M.
Thể tích dung dịch HNO3 0,4M thu được sau khi trộn là V1+V2
=> 0,2.V1 + 1.V2 = 0,4.(V1+V2)
<=> 0,6V2 = 0,2V1
<=> \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,6}{0,2}=\dfrac{3}{1}\)
1,2 kg = 1200 gam
ở 80 độ C, S = 50 gam tức là :
50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.
Suy ra :
m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)
m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)
Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)
Sau khi tách tinh thể :
m CuSO4 = 400 - 160a(gam)
m H2O = 800 - 18.5a(gam)
Ta có :
S = m CuSO4 / m H2O .100 = 15
<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100
<=> a = 1,911
=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam
Câu I
1)
Gọi thể tích dd HNO3 0,2M là a (l)
Gọi thể tích dd HNO3 1M là b (l)
=> nHNO3(tổng) = 0,2a + b (mol)
Vdd(tổng) = a + b (l)
=> \(C_{M\left(dd.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{0,2a+b}{a+b}=0,4M\)
=> 0,2a + b = 0,4a + 0,4b
=> 0,2a = 0,6b
=> a : b = 3 : 1
2)
Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 90oC là a (g)
Có: \(S_{90^oC}=\dfrac{a}{650-a}.100=80\left(g\right)\)
=> a = \(\dfrac{2600}{9}\) (g)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.90^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Giả sử có u mol CuSO4.5H2O tách ra
=> \(n_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{160}-u=\dfrac{65}{36}-u\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\left(\dfrac{65}{36}-u\right).160=\dfrac{2600}{9}-160u\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5u\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}-18.5u=\dfrac{3250}{9}-90u\left(g\right)\)
Có: \(S_{15^oC}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}-160u}{\dfrac{3250}{9}-90u}.100=25\left(g\right)\)
=> u = \(\dfrac{13}{9}\) (mol)
=> m = \(\dfrac{13}{9}.250=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Bài 1.
\(n_{HNO_3\left(1\right)}=0,2\cdot0,4=0,08mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(1\right)}=1,792l\)
\(n_{HNO_3\left(2\right)}=1\cdot0,4=0,4mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(2\right)}=8,96l\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_{HNO_3\left(1\right)}}{V_{HNO_3\left(2\right)}}=\dfrac{1,792}{8,96}=\dfrac{1}{5}\)
Bài 2.
Ở \(90^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 80g.
\(m_{dd}=80+100=180g\)
\(\Rightarrow\dfrac{80}{180}=\dfrac{m_{H_2O}}{650}\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{2600}{9}g\)
Ở \(15^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 25g.
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{x}=\dfrac{100}{25}\Rightarrow x=\dfrac{650}{9}g\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{2600}{9}-\dfrac{650}{9}=\dfrac{650}{3}g\approx216,67g\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)
Ở 90 độ C độ tan của CuSO4 là 80g
=>mdd=80+100=180 gg
=>80/180=x/650
=>180x=80*650
=>180x=52000
=>x≈289 g
mH2O=650-289=361
Ở 15 độ C độ tan của CuSO4 là 25g
=>361/x=100/25
<=>361*25=100x
<=>9025=100x
<=>x=90,25 g
=>mCuSO4.5H2O tách ra =289-90,25=198,75 g