K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

O A B D C Q G F E R

Gọi R đối xứng với D qua O. Khi đó DR là đường kính của (O) hay O là trung điểm RD.

Ta có: ^OBC = ^BFO (2 góc nội tiếp chắn (OA=(OB ) nên \(\Delta\)OCB ~ \(\Delta\)OBF (g,g)

Suy ra: OB2 = OC.OF hay OR2 = OC.OF. Từ đó: \(\Delta\)OCR ~ \(\Delta\)ORF (c.g.c) => ^ORC = ^OFR

Áp dụng hệ thức lượng đường tròn có: EG.EF = EA.EB = ED.ER nên tứ giác GDFR nội tiếp

Suy ra: ^OFR = ^GFR - ^GFO = ^GDR - ^GQO = ^DOQ. Từ đấy: ^ORC = ^DOQ

Do đó: CR // OQ. Xét trong \(\Delta\)DRC thấy: O trung điểm RD và OQ // CR cho nên OQ đi qua trung điểm CD (đpcm).

a: góc AEB=1/2*180=90 độ

góc FIB+góc FEB=180 độ

=>FIBE nội tiếp

b: góc ACB=1/2*180=90 độ

=>AC vuông góc DB

Xét ΔCAF và ΔCEA có

góc CAF=góc CEA

góc ACF chung

=>ΔCAF đồng dạng với ΔCEA

=>CA^2=AF*AE
Xét ΔDAB vuông tại D có AC vuông góc DB

nên CA^2=CD*CB=AF*AE

2: I nằm trên trung trực của EF

=>IE=IF

=>góc IEF=góc IFE=góc OKE

=>IF//OK

=>IF vuông góc AB tại F

=>AB là tiêp tuyến của (I;IE)

góc AEK=góc ABK=1/2*sđ cung AK

góc AEK=góc BEK

=>sđ cung AK=sđ cung BK

=>góc AEK=1/2*sđ cung BK=góc BAK

loading...  loading...  

a: C là điểm chính giữa của cung AB

=>OC vuông góc AB tại I

=>CD là đường kính của (O)

góc CMD=1/2*sđ cung CD=90 độ

góc EMD+góc EID=180 độ

=>EMDI nội tiếp

b: Xét ΔCBE và ΔCMB có

góc BCE chung

góc CBE=góc CMB

=>ΔCBE đồng dạng với ΔCMB

=>CB/CM=CE/CB

=>CB^2=CM*CE

=>góc CBE=góc CMB

=>CB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔBME