Suy nghĩ của em về câu nói dưới của 1 nhạc sĩ:
Năm 20 tuổi tôi nói: " Tôi và Mô-da"
Năm 30 tuổi tôi nói: " Mô-da và tôi"
Năm 40 tuổi tôi nói: " Chỉ còn Moda"
(Ủa CTV thế hệ này đâu hết oài vậy. Mấy bác quen ngày xưa còn bác nào onl ko )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hiện nay An kém cha An 30 tuổi thì 3 năm trc An vẫn kém cha 30 tuổi
g/sử tuổi An 3 năm trc là a
=>a:2/7-a=30
=>a(7/2-1)=30
=>a.5/2=30
=>a=12
tuổi An hiện nay là 12+3=15
Sau mấy năm thì An vẫn kém cha 30 tuổi vì hiệu ko bao giờ thay đổi
Tuổi An hiện nay là:
30 : (7 - 2) x 2 + 3 = 15 (tuổi )
Đáp số: 15 tuổi
theo như lời bạn Oanh thì Oanh 12 tuổi, Phượng 14 tuổi và QUyên 11 tuổi
theo như lời bạn Phượng thì Quyên 15 tuổi và Phượng 18 tuổi
theo như lời bạn QUyên thì Oanh 13 tuổi và phượng 16 tuổi và quyên nhỏ tuổi hơn Oanh
như vậy 3 người dều cho kêt quả là Quyên nhỏ tuổi nhất và phượng lớn tuổi nhất
giả thiêt nói mỗi người có 1 ý sai và 2 ý đúng nên từ kết quả trên ta có
- Oanh it hơn phượng 2 tuổi và nhiều hơn Quyên 1 tuổi
- Phượng ko bé nhất và hơn Quyên 3 tuổi
- Quyên bé hơn Oanh và Oanh 13 tuổi
=>Oanh 13 tuổi ; Phượng 15 tuổi và Quyên 12 tuổi
theo thời gian thì hiệu số tuổi của 2 bố con Điệp không thay đổi.
hiệu số tuổi là:
37-9=28 (tuổi)
nếu tuổi bố gấp 3 lần tuổi Điệp, ta có sơ đồ:
bố: |---|---|---|
điệp: |---|
hiệu số phần bằng nhau là:
3-1=2 (phần)
tuổi bố lúc ấy là:
28:2x3=42 (tuổi)
Vậy để tuổi bố gấp 3 lần tuổi điệp cần: 42-37 =5 (năm)
đ/s:5 năm.
Gọi tuổi của cô giáo là x
Theo đề ra ta có:x+20=2(x-10)
⇔ x+20=2x-20
⇔ x=40
Vậy bây giờ cô giáo 40 tuổi
Gọi số tuổi của cô giáo bây giờ là a(tuổi)
Theo đề, ta có phương trình:
a+20=2(a-10)
\(\Leftrightarrow a-2a=-20-20\)
hay a=40
Giả sử: ý 1 của Oanh là đúng => ý 1 của Quyên là sai và 2 ý còn lại đúng
=>Oanh 12t,Phượng 15t
+ý 2 của Oanh là sai, ý 3 còn lại là đúng =>Quyên 11t, Oanh 12t, Phượng 15t, Quyên 11t
=> Ko đúng với ý kiến của Phượng
=>Ý 1 của Oanh là sai!
Hay 2 ý còn lại của Oanh là Đúng.
Tuổi Oanh + 2 = tuổi Phượng
Tuổi Oanh – 1 = tuổi Quyên
Mặt khác nhận thấy ý 3 của Quyên là sai: Phượng nhiều hơn Oanh 3 tuổi, 2 ý còn lại đúng
Tức là Oanh 13 tuổi, Phượng 15tuổi và Quyên 12 tuổi
Câu nói thứ nhất cho thấy 2 thông tin: Độ tuổi của tôi và suy nghĩ của tôi. Khi "tôi" còn trẻ, tôi nóng vội, ngạo nghễ, khát khao được khẳng định mình nên đã "cho mình là nhất" và khẳng định "Tôi và Mô-da" - có nghĩa là tôi đứng trước, có thể tài giỏi hơn Mô-da.
Câu nói thứ hai tương tự, "tôi" khi 30 tuổi, khi đã có độ từng trải nhất định thì am hiểu và biết khiêm tốn hơn. Nhưng vẫn có gì đó ngạo nghễ, nên đã đặt mình ngang hàng với Mô-da.
Câu nói thứ ba "Chỉ còn Mô-da" được khẳng định khi "tôi" đã 40 tuổi. Điều đó cho thấy, khi có độ từng trải và suy nghĩ chín chắn hơn, "tôi" nhận ra rằng không ai có thể vĩ đại và vượt qua Mô-da.
=> Câu nói của nhạc sĩ đưa ra là cái nhìn xuyên suốt qua ba chặng đường đời của một người từ năm 20 tuổi đến năm 40 tuổi. Thời gian là phép thử, đồng thời cũng là môi trường tốt nhất để con người khẳng định mình và tìm ra chân lí. Bài học mà ta nhận được qua câu nói trên đó là: hãy cứ sống hết mình, sống tự tin lạc quan như thế khi còn trẻ tuổi nhưng đồng thời cũng phải biết khiêm tốn để có thể rút ra những triết lí, hoàn thiện bản thân.