K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

Sự cai trị của nhà Đường nước ta rất tàn bạo.

Bài thơ trên nói về hoạt động hằng năm nhân dân ta phải thay nhau gánh vải sang cống nộp cho nhà Đường, điều đó khiến dân tình vô cùng oán hận. 

Chúc bạn học tốt!!!!

8 tháng 5 2021

Nói về chính sách đô hộ của nhà Đường đối với nước ta.

Chúc học tốt!!!

27 tháng 2 2017

Kể tội bọn đô hộ nhà Đường, vạch rõ nỗi thống khổ của nhân dân. Quan lại, quân lính nhà Đường về làng đánh đập dân, vơ vét tơ lụa, tiền, thóc, bắt dân nộp cống vải quả, bắt phu.

10 tháng 3 2017

cung duoc

14 tháng 3 2018

a)

Nhớ đến khi lúc nước ta bị nhà Đường đô hộ. Nằm trong những kế hoạch thâm độc của chúng là những chính sách bọc lột tàn bạo, bắt nhân dân ta phải nộp thuế, cống nạp những sản vật quý hiếm. Trong đó là phải vất vả đi từ tận Hoan Châu sang đến tận Trung Quốc. Đến khi chỉ là một người dân phu đói khát dựt một quả vải ăn cho đỡ khát thì chuyện nhỏ đó đã làm nên chuyện lớn làm nên một cuộc khởi nghĩa đầy ưu thế, tâm huyết của người lãnh đạo, chỉ huy.

b) Sau cuộc khởi nghĩa của Mai Hắc Đế đã giành thắng lợi, Lý Đường giờ đã phục hẳn. Đồng thời, những thứ thuế, chính sách bọc lột tàn bạo đã bị bãi bỏ. Đặc biệt là từ nay nước ta ko phải cống nạp vải sang Trung Quốc nữa. Nên nhân dân ta không phải vất vả, chịu khổ mà được ấm no, hạnh phúc.

28 tháng 3 2019

Cảm ơn bạn !🤗🤗🤗

12 tháng 3 2017

Mk chịu bn ơi. Mk xl vì hk giải đk cho mk nha

23 tháng 3 2018
https://i.imgur.com/CF1fbOw.png

a) Dưới ách đô hộ của nhà Đường, đời sống nhân dân ta vô cùng khổ cực. Nhân dân ta phải nộp nhiều loại thuế, đã vậy còn phải tìm sản vật quý hiếm để cống nộp cho chúng. Hàng năm đến vụ mùa, nhân dân phải thay nhau gánh quả vải sang cống nộp cho nhà Đường.

   b) Trước tình cảnh đất nước loạn lạc, Mai Thúc Loan kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mô binh đánh giặc. Thanh thế của ông vang khắp nơi được nhân dân cả nước hưởng ứng. Nghĩa quân chiếm được nhiều thành quan trọng, Mai Thúc Loan lên ngôi lấy hiệu là Mai Hắc Đế. Nhân dân không phải cống vải cho nhà Đường nữa.

3 tháng 4 2017

Nguyên nhân là:

+Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường

+Việc gánh quả vải nộp cống quá vất vả

Em hãy chuyển thể đoạn trích bài chầu văn kể tội bọn đô hộ nhà Dường còn lưu truyền trong nhân dân và đọa trích thơ đề trên bia kí ở đền thờ Mai Hắc Dế thành hai đoạn văn xuôi. a."Nhớ khi nội thuộc Đường triều, Giang Sơn,cố quốc nhiều điều ghê gai. Sâu quả vải vì ai vạch lá, Ngựa hồng trần kể đã héo...
Đọc tiếp

Em hãy chuyển thể đoạn trích bài chầu văn kể tội bọn đô hộ nhà Dường còn lưu truyền trong nhân dân và đọa trích thơ đề trên bia kí ở đền thờ Mai Hắc Dế thành hai đoạn văn xuôi.

a."Nhớ khi nội thuộc Đường triều,

Giang Sơn,cố quốc nhiều điều ghê gai.

Sâu quả vải vì ai vạch lá,

Ngựa hồng trần kể đã héo hon.."

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

b."Bốn phương Mai Đế lừng uy đức,

Trăm trận Lí Đường phục võ công

Cống vải từ nay phải dứt,

Dân nước đời đời hưởng phúc chung."

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
23 tháng 3 2018
https://i.imgur.com/qRd4ft9.png
Đọc thầm bài thơ sau:TIẾNG GÀ TRƯATrên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:"Cục, cục tác... cục ta..."Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ.Tiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắng.Cứ hằng năm, hằng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài thơ sau:

TIẾNG GÀ TRƯA

Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

"Cục, cục tác... cục ta..."

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.

Tiếng gà trưa

Ổ rơm hồng những trứng

Này con gà mái mơ

Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng

Lông óng như màu nắng.

Cứ hằng năm, hằng năm

Khi gió mùa đông tới

Bà lo đàn gà toi

Mong trời đừng sương muối

Đế cuối năm bán gà

Cháu được quần áo mới.

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Anh bộ đội nhớ những gì ở quê nhà?

a. Nhớ những quả trứng hồng trong ổ rơm. b. Nhớ vẻ đẹp của những con gà mái. c. Nhớ bạn bè học cùng một lớp. d. Nhớ người bà tần tảo nuôi gà, chăm sóc cháu.

1
12 tháng 7 2019

Chọn a, b, d.

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.(Băng Sơn, Quả thơm)c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán...
Đọc tiếp

Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

(Băng Sơn, Quả thơm)

c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.

(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)

- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?

- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?

1
3 tháng 4 2018

a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.

    - Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.

    b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.

    - Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.

    c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.

    - Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.