K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

gọi q là thương của phép chia 1 , ta có :

A : 45 = q (dư 17)

=> A = 45q + 17

Thay vào phép chia 2 , ta có :

A : 15 = \(\frac{45q+17}{15}\)

Mặt khác ta có :

45q + 15 = 15.(9q + 1) chia hết cho 15

=> 45q + 17 = 45q + 15 + 2 = 15.(9q + 1) + 2

mà 15.(9q + 1) chia hết cho 15

=> A chia 15 dư 2

24 tháng 7 2017

Cách 1 : ví dụ

Ví dụ số chia cho 45 dư 17  thì số chia 45 cộng số dư 17 thì ra số bị chia 

45 + 17 = 62 

ta lấy số ví dụ chia cho 15 = 62 : 15 = 4 ( dư 2 )

Cách 2 : Chia từng số

ta thấy số chia 45 chia hết cho 15 , 17 chia 15 thì dư 2 nên A chia 15 dư 2 

100% đúng

22 tháng 2 2018

1, Nhận xét: 45 : 15 = 3 
do đó khi A chia cho 15 thì thương sẽ tăng lên 3 lần 
mà số dư 17 > 15 nên 17 : 15 = 1 dư 2 
Vậy A chia 15 thì được thương là một số gấp 3 lần thương ban đầu và cộng thêm 1 và số dư là 2. 
 

2 tháng 4 2019

thương *3

số dư ko thay đổi

5 tháng 1 2022

vì 999 * 9999 băng ssssssssss

12 tháng 1 2016

số dư sẽ là 2

tick cho mình nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2022

Lời giải:
A chia 45 dư 17 thì A có dạng A = 45 x a+17 với a là thương 

A=45x a+17=15 x 3 x a+17=15 x 3 x a+15+2=15 x (3 x a+1)+2

Vậy A chia 15 có thương là 3 x a+1 và số dư là 2

Nghĩa là thương tăng gấp 3 lần và thêm 1 đơn vị, còn số dư chuyển từ 17 về 2

 

3 tháng 7 2019

ko biết có đúng ko

45 gấp số lần 15 là:

45:15=3

số dư khi A chia cho 15 là:

17x3=51

 thương thay đổi : giảm 3 lần

số dư thay đổi : tăng 3 lần

Số dư lớn hơn số chia à!
13 tháng 7 2015

Thương gấp lên 3  lần + 1 đơn vị ( 19 > 15)

ta có : 19 : 15 = 1 ( dư 4)

Vậy số dư = 4