Vì sao rêu lại sống ở trên cạn đc còn tảo thì ko?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì:
- Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả). ...
- Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh).
- Rêu sinh sản nhờ nước.
1. Vì sao mặc dù sống trên cạn nhưng đời sống của rêu vẫn phụ thuộc môi trường nước?
Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền của rêu chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
2. Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn môi trường nước?
Vì Tảo là thực vật bậc thấp,cấu tạo của nó chưa hoàn chỉnh,nên phải phụ thuộc vào môi trường nước,từ dinh dưỡng đến "sinh sản".
refer
-
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế. Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.
-Lát gạch men, sơn tường chống thấm nước, có khả năng chống rêu mốc, thường xuyên cọ rửa sân, bậc thềm, tránh để tích tụ nước, tường đất ẩm để tránh rêu mọc.
Tham khảo
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế. Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.
-Lát gạch men, sơn tường chống thấm nước, có khả năng chống rêu mốc, thường xuyên cọ rửa sân, bậc thềm, tránh để tích tụ nước, tường đất ẩm để tránh rêu mọc.
1.Giống: cơ thể đều có dạng rễ, thân, lá đều không có hoa, quả, chưa có mạch dẫn bên trong
Khác: nấm không có diệp lục như tảo nên sinh sản bằng hoại sinh
2.Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt..
3.Đỗ Quyên,Trúc đào
k nha
1)
Đặc điểm | Rêu | Dương xỉ |
Rễ | Rễ giả | Rễ thật |
Thân | Chưa có mạch dẫn , chưa phân nhánh | Có mạch dẫn , đa dạng |
Lá | Chưa có mạch dẫn , nhỏ , chưa có gân lá → Cấu tạo đơn giản | Có mạch dẫn , đa dạng → Cấu tạo phức tạp |
2 ) Rêu có rễ giả nên khả năng hút nước còn hạn chế , chưa có mạch dẫn ở thân , lá . Để có đủ nước và muối khoáng cho cơ thể thấm qua bề mặt . Do vậy , rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt.
Câu 1:
Giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục.
Khác nhau:
Rêu: Rễ giả, chưa có mạch dẫn
Dương xỉ: rễ thật, có mạch dẫn
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn rêu
Câu 2: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay
Vì :
- rêu chưa có rễ chính thức (rễ giả) thân, lá chưa có mạch dẫn.
- Rêu sinh sản nhờ nước.
Chúc bạn học tốt !!!
vì rễ của rêu chỉ có khả năng hút nước, không hút được chất dinh dưỡng
Vi re cua cay reu nho be don gian vi do la re gia chi song dc noi am uot
Em tham khảo nhé!
Câu 7: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là :
cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống… Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân…) cho cây trồng phát triển.
Ví dụ:
Các loại cải trồng thường có kích thước lớn, sinh trưởng nhanh hơn cải dại
Cây ăn quả trồng thường cho năng suất cao, chất lượng quả tốt hơn cây dại
Caau9: Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.
Câu 10:
- Cây xanh quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên Trái Đất
- Cây xanh quang hợp tạo ra khí O2 và hấp thụ khí CO2 góp phần duy trì nồng độ các chất khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên Trái Đất.
câu 7 Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh).
câu 8 cây trồng khác cây dại là quả của cây trồng to và tốt hơn
câu 9 nói rug là la phổi xanh vì rug điều hòa khí hậu và cân bằng lượng khí ô xi và các bô níc
câu 10 vì thực vật góp phần cung cấp ô xi cho con người và ddooojng vật nếu ko có ô xi thì con người và đv cx chết nên ng ta nói ko có thực vật thì ko có con người
a)
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
b)
Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được. Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.
c)
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
a,Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
⇒Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.
b,Khi thu hoạch các loại quả khô tự nẻ này thì phải thu hoạch trước khi quả chín vì: khi quả chín thì vỏ quả sẽ tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài đất làm ta không thu hoạch được.
c,- Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
- Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay
Vì rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt còn tảo thì ngược lại