Hãy hình dung em được giải cao trong một cuộc thi nào đó và đó là ước mơ từ nhỏ đến lớn của em .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi - là con cá bé nhất trong các con cá khác . So với các anh chị cô bác tôi vừa nhỏ bé vừa bị các bạn chê cười . Tôi tức lắm . Cô chủ cũng thế . Hôm nào cho ăn là tôi toàn bị đẩy ra ngoài , thế là tôi để bụng đấy nghĩ đến kế hoạch trả thù . Sau gần tháng sống trong hồ , tôi quyết định bỏ đi . Bố mẹ tôi cười : Mày mà bỏ nhà đi á , mày bé tý tẹo chẳng nuôi đcj bản thân mình mà đòi bỏ nhà .Tao cũng chả cần mày , mày ở nhà làm xấu hổ nhà tao . Tối hôm đó , tôi khóc suốt định bỏ nhưng chẳng đủ can đảm để đi . Khuya vắng , tôi lẻn ra ngoài , nhảy vào cái xô đựng nước bẩn . Sáng hôm sau , cô chủ mang cái xô đó vứt ra cống , thế là tôi trôi theo dòng nước ra sông . Tôi rất mừng khi đã được ra khỏi nhà tạm biệt cái hồ ...mình bận rồi mai mình viết nha
- Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai:
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành).
+ Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).
+ Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Tất cả các kiểu bài đều vừa cũ, vừa mới. So với lớp 6, em đã được học về kiểu bài kể lại sự việc, thuyết minh, nghị luận, tuy nhiên đối tượng của các bài đó khác với đối tượng của các kiểu bài trên.
Gọi MA và MB theo thứ tự là khoảng cách từ M đến Ox và Oy
Xét hai tam giác vuông OMA và OMB có:
OM là cạnh chung
MA = MB (gt)
Do đó ΔOMA=ΔOMB (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra: M O A ^ = M O B ^ (hai góc tương ứng)
Vậy OM là tia phân giác của x O y ^
Vậy thứ tự sắp xếp phải là: b, c, a, d, e.
Chọn đáp án A
- Tác giả sử dụng các yêu tố biểu cảm (giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,…) để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng.
- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ:
+ Giọng văn: Lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.
=> Tác động đến tướng sĩ, khơi gợi lòng căm thù và ý thức trách nhiệm của đáng nam nhi với non sông. Tác động đến người đọc: Biết trân trọng công ơn của thế hệ đi trước, sống có trách nhiệm hơn với đất nước.
- Tác giả sử dụng các yêu tố biểu cảm (giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,…) để lời hịch có sức tác động lớn đến nhận thức và tình cảm của các tì tướng.
- Yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ:
+ Giọng văn: Lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.
=> Tác động đến tướng sĩ, khơi gợi lòng căm thù và ý thức trách nhiệm của đáng nam nhi với non sông. Tác động đến người đọc: Biết trân trọng công ơn của thế hệ đi trước, sống có trách nhiệm hơn với đất nước.
a) Đổi: 12 phút = 0,2h
Vận tốc của em học sinh đó là:
\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(km/h\right)=3,75\left(m/s\right)\)
b) \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3,6}{13,5}=\dfrac{4}{15}\left(h\right)\)
Tôi rất kảm kích vì dc giải cao, cảm ơn