Hiện nay bà Hoa 70 tuổi, bà có 3 người cháu có tuổi là 14,18,20. Hỏi mấy năm nữa tuổi bà bằng tổng tuổi 3 người cháu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số tuổi của ba người cháu là :
14 + 18 + 20 = 52 (tuổi)
Tuổi của bà hơn tổng số tuổi của ba cháu là :
70 - 52 = 18 ( tuổi)
Sau mỗi năm, số tuổi của mỗi người tăng thêm 1 tuổi. Vì vậy, sau mỗi năm tuổi của bà tăng thêm 1 tuổi, còn tổng tuổi của ba người cháu tăng thêm :
1 x 3 = 3 (tuổi)
Mỗi năm, hiệu số tuổi của bà và ba cháu giảm đi là :
3 - 1 = 2 (tuổi)
Tuổi của bà bằng tổng số tuổi của 3 cháu sau :
18 : 2 = 9 (năm)
Đáp số : 9 năm
Tổng số tuổi của ba người cháu là :
14 + 18 + 20 = 52 (tuổi)
Tuổi của bà hơn tổng số tuổi của ba cháu là :
70 - 52 = 18 ( tuổi)
Sau mỗi năm, số tuổi của mỗi người tăng thêm 1 tuổi. Vì vậy, sau mỗi năm tuổi của bà tăng thêm 1 tuổi, còn tổng tuổi của ba người cháu tăng thêm :
1 x 3 = 3 (tuổi)
Mỗi năm, hiệu số tuổi của bà và ba cháu giảm đi là :
3 - 1 = 2 (tuổi)
Tuổi của bà bằng tổng số tuổi của 3 cháu sau :
18 : 2 = 9 (năm)
Đáp số : 9 năm
Tổng số tuổi của ba người cháu là :
14 + 18 + 20 = 52 (tuổi)
Tuổi của bà hơn tổng số tuổi của ba cháu là :
70 - 52 = 18 ( tuổi)
Sau mỗi năm, số tuổi của mỗi người tăng thêm 1 tuổi. Vì vậy, sau mỗi năm tuổi của bà tăng thêm 1 tuổi, còn tổng tuổi của ba người cháu tăng thêm :
1 x 3 = 3 (tuổi)
Mỗi năm, hiệu số tuổi của bà và ba cháu giảm đi là :
3 - 1 = 2 (tuổi)
Tuổi của bà bằng tổng số tuổi của 3 cháu sau :
18 : 2 = 9 (năm)
Đáp số : 9 năm
Like nha !
Giả sử trong nhà có 1 người ông bằng tuổi bà. Vậy tuổi của cả ông và bà là : 70 + 70 = 140 (tuổi). Tổng tuổi của 2 cháu là : 12 + 8 = 20 (tuổi) Mỗi năm 2 cháu tăng 2 tuổi , 2 ông bà cũng tăng 2 tuổi. Do đó hiệu số giữa tổng tuổi của ông bà và tổng tuổi của hai cháu không đổi và luôn bằng: 140 - 20 = 120 (t) Khi bà gấp 2 lần tổng tuổi của 2 cháu thì tổng tuổi hai ông bà gấp tổng tuổi 2 cháu là: 2 + 2 = 4 (lần) Tổng tuổi của 2 cháu khi đó là: 120 : (4 -1) = 40 (t) (dạng hiệu tỉ) Cả 2 cháu đã tăng thêm: 40 - 20 = 20 (t) Số năm để tuổi bà gấp 2 lần tổng tuổi 2 cháu là: 20 : 2 = 10 năm
Giả sử trong nhà có 1 người ông bằng tuổi bà. Vậy tuổi của cả ông và bà là : 70 + 70 = 140 (tuổi).
Tổng tuổi của 2 cháu là : 12 + 8 = 20 (tuổi)
Mỗi năm 2 cháu tăng 2 tuổi , 2 ông bà cũng tăng 2 tuổi. Do đó hiệu số giữa tổng tuổi của ông bà và tổng tuổi của hai cháu không đổi và luôn bằng: 140 - 20 = 120 (t)
Khi bà gấp 2 lần tổng tuổi của 2 cháu thì tổng tuổi hai ông bà gấp tổng tuổi 2 cháu là:
2 + 2 = 4 (lần)
Tổng tuổi của 2 cháu khi đó là:
120 : (4 -1) = 40 (t) (dạng hiệu tỉ)
Cả 2 cháu đã tăng thêm: 40 - 20 = 20 (t)
Số năm để tuổi bà gấp 2 lần tổng tuổi 2 cháu là: 20 : 2 = 10 năm
Hiệu số tuổi của hai bà cháu luôn không đổi.
Tuổi của cháu \(5\)năm trước đây là:
\(\left(70-64\right)\div2=3\)(tuổi)
Tuổi của cháu hiện nay là:
\(3+5=8\)(tuổi)
Tuổi của bà hiện nay là:
\(8+64=72\)(tuổi)
Sau 5 năm nữa tuổi của hai bà cháu là:
62 + 5 x 2 = 72 (tuổi)
Tổng số phần bằng nhau của tuổi cháu và tuổi bà là:
5 + 1 = 6 (phần)
Tuổi bà hiện giờ là:
(72 : 6 x 5) - 5 = 55 (tuổi)
Tuổi cháu hiện giờ là:
(72 : 6 x 1) - 5 = 7 (tuổi)
Sáu năm nữa tổng số tuổi của bà và cháu là :
84+6+6=96( tuổi)
Ta có sơ đồ : Tuổi bà : |-----|-----|-----|-----|-----|
Tuổi cháu :|-----|
_______96 tuổi ______
Tổng số phần bằng nhau là : 5+1=6(phần)
Tuổi của bà sau sáu năm là : 96:6.5=80( tuổi)
Tuổi của bà hiện nay là : 80-6=74( tuổi )
tuổi của cháu hiện nay là : 84-74=10( tuổi )
Đ/S : tuổi bà : 74 tuổi
tuổi cháu : 10 tuổi
9 năm nữa. Vì khi 9 năm sau 3 người cháu có số tuổi là 23,27,29 cộng lại bằng 79. Mà tuổi bà 9 năm sau cũng là 79