bài 1: một vật khối lượng m1=2kg chuyển động với vận tốc v1=4m/s đến va chạm với vật m2=1kg đg chuyển động ngược chiều với vận tốc v2=6m/s.Biết va chạm là đàn hồi trực diện.Tìm vận tốc hai vật sau va chạm
bài 2: hai quả cầu khối lượng m1=0,2kg và m2=0,4kg đc treo bằng hai dây chiều dài l1=1m và l2=2m vào hai điểm sao cho khi cân bằng hai quả cầu tiếp xúc với nhau.Kéo m1 sao cho dây treo m1 có phương ngang rồi thả không vận tốc ban đầu.
1)Tìm vị trí của m1 khi qua vị trí cân bằng.
2)Tìm vận tốc của hai quả cầu sau va chạm làbiết va chạm là va chạm đàn hồi
3) tìm góc lệch lớn nhất của mỗi dây treo so với phương thẳng đứng sau lần va chạm thứ nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A .
Định luật bảo toàn động lượng:
m 1 v 1 → = m 1 + m 2 v → ⇒ 1. v 1 = 1 + 2 2 ⇒ v 1 = 6 m / s
Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(m_1v_1-m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Leftrightarrow0,5.4-0,3.2=\left(0,5+0,3\right)v\)
\(\Leftrightarrow v=1,75\) m/s
Sau va chạm cả hai chuyển động cùng chiều với vật thứ nhất
Động lượng vật 1:
\(p_1=m_1\cdot v_1=0,5\cdot4=2kg.m\)/s
Động lượng vật 2:
\(p_2=m_2\cdot v_2=0,5\cdot2=1kg.m\)/s
Hai vật cđ ngược chiều bảo toàn động lượng:
\(m_1\cdot v_1-m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot v\)
\(\Rightarrow2-1=\left(0,5+0,5\right)\cdot v\)
\(\Rightarrow v=1\)m/s
+ Định luật bảo toàn động lượng:
m 1 v → 1 = m 1 + m 2 v → ⇒ 1. v 1 = 1 + 2 2 ⇒ v 1 = 6 m / s
Chọn đáp án A
Áp dụng công thức va chạm
v ' 1 = ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 m 2 m 1 + m 2 = ( 15 − 30 ) 22 , 5 − 2.30.18 45 = − 31 , 5 ( c m / s ) v ' 2 = ( m 2 − m 1 ) v 2 + 2 m 1 m 1 m 1 + m 2 = − ( 30 − 15 ) .18 + 2.15.22 , 5 45 = 9 ( c m / s )
Lưu ý: Khi thay số ta chọn chiều vận tốc v1 làm chiều (+) thì v2 phải lấy ( - ) và v2 = - 15 cm/s; vận tốc của m1 sau va chạm là v1 = - 31,5 cm/s. Vậy m1 chuyển động sang trái, còn m2 chuyển động sang phải.
+ Áp dụng công thức va chạm:
v 1 / = m 1 − m 2 v 1 + 2 m 2 v 2 m 1 + m 2 = 15 − 30 .22 , 5 − 2.30.18 45 = − 31 , 5 c m / s
v 2 / = m 2 − m 1 v 2 + 2 m 1 m 2 m 1 + m 2 = − 30 − 15 .18 + 2.15.22.5 45 = 9 c m / s
Chọn đáp án A
\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)
\(\Rightarrow m_1v_1-m_2v_2=m_2v_2'-m_1v_1'\)
\(\Leftrightarrow m_1.5-\left(2,5-m_1\right).3=\left(2,5-m_1\right).2-m_1.2\)
=> m2= ...(bạn tự tính)
Đề bài nhìn dài làm đúng 2 dòng :))
Va chạm đàn hồi nên ta có :\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)
\(\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=-m_1v_1'+m_2v_2'\)
\(\Leftrightarrow2.4+4.2=-2.1+4.v_2\Leftrightarrow v_2=4,5\left(m/s\right)\)
Đáp án B,
Định luật bảo toàn động lượng:
m 1 v 1 → = m 1 + m 2 v → ⇒ 1.6 = 1 + 3 v ⇒ v = 1 , 5 m / s
Bài 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 1.
Vận tốc của vật 1 sau va chạm là:
\(v_1'=\frac{\left(m_1-m_2\right).v_1+2m_2.v_2}{m_1+m_2}=\frac{\left(2-1\right).4+2.1.\left(-6\right)}{2+1}=-\frac{8}{3}\left(m/s\right)\)
(dấu trừ thể hiện sau va chạm vật 1 chuyển động ngược chiều dương đã chọn).
Vận tốc của vật 2 sau va chạm là:
\(v_2'=\frac{\left(m_2-m_1\right).v_2+2.m_1.v_1}{m_1+m_2}=\frac{\left(1-2\right).\left(-6\right)+2.2.4}{2+1}=\frac{22}{3}\left(m/s\right)\)
Vậy:...