K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

Lớp 6/7 nhất đảng Việt Nam

Lớp 6a4 ko phải ngu mà quá đù đi mà

Haha,tôi hok 6/7 đây

25 tháng 2 2019

Có cả 6a4 cơ á???Á ĐÙ ??Wtf??

bạn tham khảo

Câu điều kiện loại 1

Khái niệm về câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại I còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.

Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc – Công thức câu điều kiện loại 1: If + Present simple, Future simple

Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

Trong câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF và mệnh đề chính có thể đứng trước hay sau đều được.

Ex: If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh đó.)

Cách dùng câu điều kiện loại 1: Câu điều kiện loại 1 còn có thể được gọi là câu điều kiện hiện tại có thể có thật. Ta sử dụng câu điều kiện loại 1 để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

Câu điều kiện loại 2

Khái niệm về câu điều kiện loại 2: Câu điều kiện loại II còn được gọi là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + Past simple, Would/Could/Should (not) + V (inf)

Trong câu điều kiện loại 2, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở bàng thái cách (past subjunctive), động từ của mệnh đề chính chia ở thì điều kiện hiện tại (simple conditional.)

Chú ý: Bàng thái cách (Past subjunctive) là hình thức chia động từ giống hệt như thì quá khứ đơn, riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.

Ex: If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.) (Thực tế tôi không thể là chim được)

Câu điều kiện loại 3 

Khái niệm về câu điều kiện loại 3: Câu điều kiện loại III là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + Past perfect, Would/Could/Should (not) + have + V3/ed

Trong câu điều kiện loại 3, động từ của mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional.)

Ex: If he had come to see me yesterday, I would have taken him to the movies. (Nếu hôm qua nó đến thăm tôi thì tôi đã đưa nó đi xem phim rồi.)

29 tháng 7 2021

cảm ơn bạn

12 tháng 10 2016

thán từ trong tiếng anh nha ko phải văn đâu

4 tháng 12 2016

xin lỗi nhưng đây là trang vật lý

7 tháng 2 2022

A

7 tháng 2 2022

A

Gửi Nhi, 

 Nhi còn nhớ mình không? Mình là Yến đây. Giờ đây hai chúng ta không còn là "đôi chim sẻ" như hồi tiểu học đi đâu cũng như hình với bóng nữa rồi. Học tại ngôi trường cấp 2 mới mình thật sự rất nhớ Nhi. 

  Nhưng may sao, mình đã quen được một người bạn mới tên Linh. Bạn ấy có vẻ ngoài rất xinh xắn. Bạn có khuôn mặt hình trái xoan đáng yêu và có nước da trắng trẻo, mịn màng. Nổi bật nhất trên khuôn mặt là đôi mắt. to tròn đen láy lúc nào cũng long lanh. Đặc biệt là nụ cười cùng má lúm đồng tiền ai nhìn vào cũng thấy dễ mến. Vốn là người thành tích học tập không tốt nhưng Linh giúp mình rất nhiều. Có chỗ nào mình không hiểu bạn đều giải thích cặn kẽ, kĩ càng và còn thường xuyên động viên mình cố gắng nữa. Nhờ vậy mà mình đã tiến bộ từng ngày. Ngoài ra bạn còn thường xuyên giới thiệu mình tham gia các hoạt động của đoàn, đội. Điều ấy giúp mình hòa nhập với mọi người nhanh hơn. 

Cuộc sống của Nhi thế nảo? Đã làm quen được với bạn mới chưa. Nhớ giữ sức khỏe nhé, mùa hè này mình sẽ về thăm cậu. 

Yến

24 tháng 8 2023

oh my god thanks very muchhahahahahehe

Tết là ngày lễ hội truyền thống lớn nhất ở Việt Nam. Đây là cơ hội để mọi người tận hưởng một khoảng thời gian vui vẻ và thư giãn cùng với gia đình và bạn bè. Có một vài điểm khác biệt giữa ngày Tết ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam. Ở miền Bắc, thức ăn truyền thống của ngày Tết là bánh Chưng – một loại bánh nếp hình vuông nhân thịt được gói trong lá dong. Mọi người thường mua bánh Chưng cùng với vài nhánh hoa đào như là một biểu tượng ngày Tết để trang trí nhà cửa. Ở miền Nam, mọi người xem hoa mai và bánh Tét là biểu tượng Tết. Bánh Tét cũng được làm từ nếp, và nhân phía trong có thể là đậu, chuối hoặc thậm chí là thịt. Vào đêm giao thừa, hầu hết mọi gia đình đều tụ họp để ăn bữa tối và làm nghi lễ truyền thống để tưởng nhớ đến tổ tiên. Vào ngày đầu tiên của năm, những đứa trẻ sẽ chúc những lời tốt đẹp nhất đến người lớn và nhận được tiền lì xì. Vào khoảng thời gian còn lại, mọi người có thể đi chùa để cầu những việc tốt đẹp, bình an và sức khỏe. Tết là một dịp quan trọng để gia đình và bạn bè ở gần nhau sau một năm làm việc vất vả, và nó cũng tiếp thêm động lực để chúng ta có thể cố gắng nhiều hơn trong năm sau.

chúc bạn hok tốt và k cho mình nha :P

24 tháng 3 2019

Bn vào thông tin tài khoản rồi nhấn vào đổi ảnh hiển thị nhé

#Kin

24 tháng 3 2019

Trả lời:

bn copy ảnh mạng hoặc chụp ảnh bn

r bn nhấn ctrl+f5

~ Trăng ~

28 tháng 4 2019

Cs hình gần giống chữ E khi bn trả lời câu hỏi của 1 người nào đó ở phần bảng nha

28 tháng 4 2019

bạn nhấn vào cái thứ 3 ở bên trên câu trả lời ý

28 tháng 4 2018

? - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ?

Trả lời:

Những chữ trong bài chính tả phải viết hoa đó là :

+ Tên riêng : Khỉ, Cá Sấu

+ Từ đứng đầu mỗi câu : Bạn, Vì, Tôi, Từ.

? Tìm lời của Khỉ và Cá Sấu. Những lời nói ấy đặt sau dấu gì ?

Trả lời:

+ Lời của Khỉ : Bạn là ai ? Vì sao bạn khóc ?

+ Lời của Cá Sấu : Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi.

Những lời nói ấy đặt sau dấu gạch đầu dòng.