Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 9,65g hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng lượng dư dung dịch H2SO4 2M , thu được 7,28 lít khí(đkc) và 500 ml dung dịch Y. Nhỏ từ từ dung
dịch NaOH 1M vào Y cho đến khi bắt đầu xuất hiện kếtt tủa thì hết 350 ml, đến khi kết tủa cực đại hết V1 ml và đến khi lượng kết tủa không đổi hết V2 ml.
a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
b) Tính %m các kim loại trong X.
c) Tính nồng độ mol/l các chất tan trong Y.
d) Tính V1 và V2.
e) Nếu đem lượng kết tủa cực đại đi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam rắn Z. Tính m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
a__________________________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b______________________b (mol)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=9,65\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{7,28}{22,4}=0,325\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{9,65}\cdot100\%\approx58,03\%\\\%m_{Al}=41,97\%\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,075\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,075}{0,5}=0,15\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước
NaOH + HCldư → NaCl + H2O
0,2 ←0,2
→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1
Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
3x ←x → x
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
x ←x
→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25
=> y = 0,025
=> m = 17,75g
Đáp án B
Ta có:
Dung dịch Y chứa 0,23 mol AlCl3.
Cho dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,37 mol NaOH tác dụng với Y thu được dung dịch Z.
Z chứa Ba2+ 0,3 mol, Na+ 0,37 mol, AlO2- 0,23 mol, OH- dư 0,05 mol.
Cho H2SO4 vào Z.
Để kết tủa Al(OH)3 lớn nhất thì :
Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì : n H 2 S O 4 = 0 , 3 m o l
Lúc kết tủa BaSO4 tối đa thì Al(OH)3 bị hòa tan nhưng lượng BaSO4tạo thành lớn hơn Al(OH)3 bị hòa tan nên kết tủa vẫn tăng
Đáp án B
Dung dịch Y chứa 0,23 mol AlCl3.
Cho dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,37 mol NaOH tác dụng với Y thu được dung dịch Z.
Z chứa Ba2+ 0,3 mol, Na+ 0,37 mol, AlO2- 0,23 mol, OH- dư 0,05 mol.
Cho H2SO4 vào Z.
Để kết tủa Al(OH)3 lớn nhất thì : n H 2 SO 4 = 0 , 23 + 0 , 05 2 = 0 , 14 mol
Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì : n H 2 SO 4
Lúc kết tủa BaSO4 tối đa thì Al(OH)3 bị hòa tan nhưng lượng BaSO4tạo thành lớn hơn Al(OH)3 bị hòa tan nên kết tủa vẫn tăng
→ V = 0 , 3 2 = 0,151 = 150 ml
Đáp án B
Ta có: n k h i = 0 , 255 m o l
Dung dịch Y chứa 0,23 mol AlCl3.
Cho dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,37 mol NaOH tác dụng với Y thu được dung dịch Z.
Z chứa Ba2+ 0,3 mol, Na+ 0,37 mol, AlO2- 0,23 mol, OH- dư 0,05 mol.
Cho H2SO4 vào Z.
Để kết tủa Al(OH)3 lớn nhất thì :
n H 2 S O 4 = 0 , 23 + 0 , 05 2 = 0 , 14 m o l
Để kết tủa BaSO4 lớn nhất thì : n H 2 S O 4 = 0 , 3
Lúc kết tủa BaSO4 tối đa thì Al(OH)3 bị hòa tan nhưng lượng BaSO4tạo thành lớn hơn Al(OH)3 bị hòa tan nên kết tủa vẫn tăng
→ V = 0 , 3 2 = 150 m l
Chọn C
Vì: Quan sát đồ thị ta thấy:
mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol
nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol
Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol
Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,06→0,24
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,024←0,144←0,048
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12
mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam
=> mCr2O3 = 6,08 gam
Đáp án C
Quan sát đồ thị ta thấy:
mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol
nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol
Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol
Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,06→0,24
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,024←0,144←0,048
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12
mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam
=> mCr2O3 = 6,08 gam
Giải thích: Đáp án C
Quan sát đồ thị ta thấy:
mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol
nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol
Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol
Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,06→0,24
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,024←0,144←0,048
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12
mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam
=> mCr2O3 = 6,08 gam
Các phần trước mình làm rồi, bây giờ mình làm phần e thôi nhé :3
e) PTHH: \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al\left(OH\right)_3}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{rắn}=0,05\cdot160+0,075\cdot102=15,65\left(g\right)\)