Điền chữ thích hợp vào ( ... ) :
a) d, r hay gi: Người khủng lồ bỗng ...ẫm/ ...ẵm chân xuống đất.
b) tr hay ch : Tôi thấy rằng đây không phải là một ...uyện trùng hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giữa cơn hoạn nạn
Một chiếc thuyền ra đến giữa dòng sông thì bị rò. Chỉ trong nháy mắt, thuyền đã ngập nước.
Hành khách nhốn nháo, hoảng hốt, ai nấy ra sức tát nước cứu thuyền. Duy chỉ có một anh chàng vẫn thản nhiên, coi như không có chuyện gì xảy ra. Một người khách thấy vậy, không giấu nổi tức giận, bảo:
- Thuyền sắp chìm xuống đáy sông rồi, sao anh vẫn thản nhiên vậy?
Anh chàng nọ trả lời:
- Việc gì phải lo nhỉ? Thuyền này đâu có phải của tôi!
b) Cánh rừng mùa đông
Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt. Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm co quắp trong hang. Hồi cuối mùa thu, bác ta to béo núng nính, lông mượt, da căng tròn như một trái sim chín, vậy mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiệp.
Chọn câu “đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con” sẽ hợp lý hơn vì câu này nhấn mạnh hoạt động tiến lại gần, tạo sự bất ngờ, gay cấn.
- Bé rất thích đọc truyện
-Câu chuyện này rất hay
- Trong chuyện cổ tích Tấm và Cám, Tấm chăm chỉ còn Cám thì lười biếng
-Có một câu chuyện kể về một nằng Bạch Tuyết rất xinh đẹp
-Bé rât thích đọc truyện
-Câu chuyện này rất hay
-Trong chuyện cổ tích Tấm và Cám, Tấm chăm chỉ còn Cám thì lười biếng
-Có một câu chuyện kể về một nàng Bạch Tuyết rất xinh đẹp
"Sơn ............ nghếch mắt ............ châu Mĩ ............ kết thúc ............ nghệt mặt ............ trầm trồ ............ trí nhớ ............ "
"Sơn ............ nghếch mắt ............ châu Mĩ ............ kết thúc ............ nghệt mặt ............ trầm trồ ............ trí nhớ ............ "
Câu ( a) chỉ đơn thuần chỉ là kể chuyện, không nhấn mạnh vào bất kì một từ ngữ nào nên chủ yếu kể về một sự việc được chứng kiến.
Câu ( b) có đảo "trịnh trọng" lên trước chủ ngữ nên bộ phận này được nhấn mạnh vì thế câu này không phải chỉ chú ý đến sự việc được kể mà còn chú ý nhấn mạnh thái độ xuất hiện của đối tượng trong lời kể.
a) d, r hay gi: Người khủng lồ bỗng ...dẫm/ ...dẵm chân xuống đất.
b) tr hay ch : Tôi thấy rằng đây không phải là một ...chuyện trùng hợp
a,giẫm b,chuyện