Nếu ta thay từ " mảnh " trong cụm từ " mảnh mặt trời gay gắt " ( bài thơ Nhớ rừng ) bằng từ " vầng " hoặc từ "quầng " thì sắc thái câu thơ có thay đổi không ? Vì sao ? Từ đó cho biết cảm nhận của em về hình ảnh con hổ qua cách dùng từ của tác giả.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không nên thay thế vì làm như vậy sẽ làm mất đi tính biểu cảm của câu thơ và mất đi tính logic, ý nghĩa của câu thơ
1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.
3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.
4. Yêu cầu:
- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp
- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.
- Câu thơ sẽ thay đổi về mặt hình thức lẫn nội dung.
- Không nên thay đổi như vậy vì nó sẽ gây ra hiểu lầm cho người đọc và khiến cho cách diễn đạt của câu thơ trở nên không logic, hợp lí. Không đúng với ý diễn đạt của tác giả.
Những câu thơ trên tạo ra hình ảnh đậm chất nhân văn, với sự tương phản giữa cảnh đẹp hoang sơ của rừng và cảnh đau thương của chiến tranh. Ngôn từ tuyệt vời được tác giả dùng để miêu tả những khó khăn, cảm xúc của nhân vật trước tình hình bi thương. Câu thơ cuối cùng "ta đợi chết mảnh mặt trời gây gắt" tạo nên sự tuyệt vọng, đau buồn cùng lúc đó, lại làm ta hiểu được giá trị quí giá của mỗi cuộc sống.
“Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt"
Quá khứ vẫn chỉ là quá khứ. Bừng tỉnh khỏi những vinh quang chói lọi của ngày qua, trở về với thực tại tù túng, hổ ai oán thốt lên:Khi hoàng hôn buông xuống, mặt trời khuất bóng phía tây để lại trần gian sắc đỏ gay gắt, rực rỡ. Nhưng với hổ, đó lại là máu của kẻ thù lênh láng nơi bìa rừng sau trận đấu tàn khốc. Quả thực, thời điểm mặt trời khuất rạng cũng là khi hổ bắt đầu ngày lao động của mình. Đêm tối lạ lẫm và đầy sợ hãi kia thuộc hoàn toàn về nó. Và dưới mắt hổ, mặt trời – ông hoàng bất tử của vũ trụ cũng chỉ là kẻ bại trận thê thảm với cái chết thảm khốc “lênh láng máu sau rừng”, “để ta chiếm lấy riêng phần bí mật”.
Có . Vì khi thay như vậy thì câu sẽ chuyển sang ngôi thứ nhất, trong khi lúc đầu câu ở ngôi số ba
Có bởi vì trong bài thơ thì tác giả đã xây dựng hai nhân vật anh và tôi là hai nhân vật khác nhau. VÌ vậy nếu thanh "anh" bằng "tôi" thì câu này sẽ thay đổi ý nghĩa