K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Bảng giá trị:

x            -3/2               4
2x + 3         -       0        +       |        +
4 - x       +       |        +       0       - 

+) Với x < -3/2

Ta có: 3 - 2x + 2(4 - x) = 5

=> 3 - 2x + 8 - 2x = 5

=> -4x + 11 = 5

=> -4x = -6

=> x = 6/4 = 3/2 (không thỏa mãn)

+) Với -3/2 ≤ x < 4

Ta có: 2x + 3 + 2(4 - x) = 5

=> 2x + 3 + 8 - 2x = 5

=> 0x + 11 = 5

=> 0x = -6 (không thỏa mãn) 

+) Với x ≥ 4

Ta có: 2x + 3 + 2(x - 4) = 5

=> 2x + 3 + 2x - 8 = 5

=> 4x - 5 = 5

=> 4x = 10

=> x = 10 : 4 = 2,5 (không thỏa mãn)

Vậy x \in  Ø

8 tháng 7 2015

Chia từng khoảng x ra để bỏ tất cả trị tuyệt đối rồi làm; có vẻ là rất dài.

31 tháng 3 2021

e hok lớp 6

mà bài này dễ có điều dài

6 tháng 9 2019

lập bảng xét dấu là ra

nếu x>3/2 

nếu 1<x<3/2

nếu 1/2<x<1

nếu x<1/2

6 tháng 9 2019

lê duy mạnh

Nói thế thà ko nói còn hơi

Đợi tí bài 3 số liền nên nó hơi dài

3 tháng 6 2015

1) Vì l 1/2-x l \(\ge0\) nên A đạt giá trị nhỏ nhất khi l 1/2-x l = 0

=> 1/2 -x =0 => x=1/2

2) Để B lớn nhất thì l 2x+2/3 l nhỏ nhất 

=> l 2x + 2/3 l = 0

=> 2x + 2/3 = 0

=> 2x = -2/3

=> x = -1/3

 

3 tháng 6 2015

1) ta có I 1/2 -xI\(\ge\)0

=>A=0,6+I 1/2 -xI\(\ge\)0,6

Dấu = xảy ra khi 1/2-x=0

                               x=1/2

Vậy GTNN của A là 0,6 tại x=1/2

2) ta có I2x+2/3I\(\ge\)0

=>-I2x+2/3I\(\le\)

=>B=2/3-I2x+2/3I\(\le\)2/3

Dấu = xảy ra khi 2x+2/3=0

                           2x     =-2/3

                             x    =-2/3:2

                             x    =-1/3

Vậy GTLN của B là 2/3 tại x=-1/3

 

1: |1-5x|-1=3

=>|5x-1|=4

=>5x-1=4 hoặc 5x-1=-4

=>5x=5 hoặc 5x=-3

=>x=1 hoặc x=-3/5

2: 4|2x-1|+3=15

=>4|2x-1|=12

=>|2x-1|=3

=>2x-1=3 hoặc 2x-1=-3

=>x=2 hoặc x=-1

8 tháng 4 2022

3,\(\left|x+4\right|=2x+1\)

TH1: x+4≥0⇔x≥-4,pt có dạng:

x+4=2x+1⇔-x=-3⇔x=3(t/m)

TH2:x+4<0⇔x<-4,pt có dạng:

-x-4=2x+1⇔-3x=5⇔x=\(\dfrac{-5}{3}\)(loại)

Vậy pt đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{3\right\}\)

4,\(\left|3x+4\right|=x-3\)

TH1: 3x-4≥0⇔3x≥4⇔x≥\(\dfrac{4}{3}\),pt có dạng:

3x-4=x-3⇔2x=1⇔x=\(\dfrac{1}{2}\)(loại)

TH2: 3x-4<0⇔3x<4⇔x<\(\dfrac{4}{3}\),pt có dạng:

-3x+4=x-3⇔-4x=-7  ⇔x=1,75(loại)

Vậy pt đã cho vô nghiệm