K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

Hay!

12 tháng 2 2019

vậy nên hãy cứ đi đi đi khi nào ko đc nx thì thôi

4 tháng 3 2020

Trong đoạn văn trên, nhân vật "tôi" chính là chú Dế Mèn. Lí do nhận vật "tôi" lại cho mình giỏi tại vì chú tự hào vì mình có một thân hình khỏe khoắn, ít ai có được, chú dám cà khịa mọi bà con trong xóm, dám trêu cả những người lớn tuổi hơn mình và khi to tiếng thì tất đều nhịn, điều đó khiến Dế Mèn cho mình là giỏi, là nhất. Qua đó em thấy nhân vật " tôi " có tính cách kiêu căng, xốc nổi và ngạo mạn.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu:“Than ôi! Người ta thường nói:“Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi cho nên dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu:

“Than ôi! Người ta thường nói:“Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?

Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi cho nên dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.”

(Trích Chuyện Chức Phán sự đền Tản Viên, SGK Ngữ văn 10, trang 60, tập II, NXBGD 2006)

Câu văn nào trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng ra mềm” của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an? Cách bác bỏ thuyết phục người đọc nhờ dựa trên cơ sở nào?

1
24 tháng 3 2017

- Câu văn trong văn bản có ý bác bỏ quan niệm “đổi cứng ra mềm” của những kẻ sĩ cơ hội, cầu an: Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.

- Cách bác bỏ thuyết phục người đọc dựa trên cơ sở:

   + Lí lẽ: Than ôi! Người ta vẫn nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời.

   + Dẫn chứng thực tế: hành động của Ngô Tử Văn được ngợi ca

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuốnghai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trongxóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai dám đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộcmình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy,tôi cho là...
Đọc tiếp

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống
hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong
xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai dám đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc
mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. Ấy vậy,
tôi cho là tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba. Tôi đã quát mấy chị
Cào Cào ngụ ở ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan
dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh
Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng
đầu thiên hạ rồi.
-Viết đoạn văn 8 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật “tôi” trong văn bản chứa đoạn
trích trên.

0
Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu:“Than ôi! Người ta thường nói:“Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi cho nên dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu:

“Than ôi! Người ta thường nói:“Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?

Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi cho nên dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ chức vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên kiêng sợ sự cứng cỏi.”

(Trích Chuyện Chức Phán sự đền Tản Viên, SGK Ngữ văn 10, trang 60, tập II, NXBGD 2006)

Sau khi đọc truyện có bạn học sinh cho rằng: “Trong thực tế, không nên sống “cứng cỏi” theo kiểu Ngô Tử Văn vì như vậy chỉ mang lại sự thiệt thòi cho bản thân.” Anh/ chị có đồng ý với ý kiến đó không? Hãy viết đoạn văn (khoảng 15-20 dòng) trình bày quan điểm của mình.

1
25 tháng 12 2017

- Dẫn đề

- Đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến trên

- Đưa ra được quan điểm của cá nhân thông qua lí lẽ, dẫn chứng

- Rút ra bài học cho bản thân/chốt lại vấn đề

Lưu ý: Quan điểm cá nhân phải tích cực, dựa trên đạo đức văn hóa và lối sống của người Việt Nam.

13 tháng 2 2018

Những chi tiết liên quan đến ngôi đền:

- Ngôi đền vốn trước đây là đền thờ thổ công.

- Sau bị tên Bách hộ họ Thôi là bộ tướng của Mộc Thạnh tử trận gần đấy chiếm lấy, rồi làm yêu làm quái trong dân gian.

26 tháng 11 2017

Nhà văn Nguyễn Dữ tỏ thái độ, tình cảm: ca ngợi, khâm phục sự cứng cỏi và lòng can đảm của nhân vật Ngô Tử Văn.

1 tháng 1 2020

tui ko bt nha 

1 tháng 1 2020

k phải gắn nhaaa

gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi

giúp ngta nà

Giúp mình nhé:Câu 1: đọc văn bản sau:Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn...
Đọc tiếp

Giúp mình nhé:

Câu 1: đọc văn bản sau:

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy cá khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn ai cũng quen mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. ấy vậy, tôi cho tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường làm cử chỉ ngông cuồng là tài cao. Tôi quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.

a,bài văn trên thuộc văn bản nào,tác giả là ai?

b,phương thức biểu đạt,nghệ thuật?

c,tìm phép so sánh,chỉ ra tác dụng

Câu 2:hãy miêu tả người thân của em (tả mẹ)

Vì mình lười lắm nên mới hỏi,cho mình câu trả lời vào tối nay nhé

 

1
28 tháng 2 2018

a,bài văn trên thuộc văn bản nào,tác giả là ai?

=> tác giả : Tô Hoài

b,phương thức biểu đạt,nghệ thuật?

=> - phương thức biểu đạt: kể 

    -  nghệ thuật : so sánh , nhân hóa , tổng hợp. 

c,tìm phép so sánh,chỉ ra tác dụng

=> tác dụng : làm cho bài viết hấp dẫn hơn, biểu cảm hơn. 

Câu 2:hãy miêu tả người thân của em (tả mẹ)

Bài làm : 

Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.

Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.

Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.

4 bạn học sinh A, B, C và D cùng rủ nhau đi học giữa buổi tối. Trên đường đi học, cả bốn bạn phải qua con đường dài 200m. Trên con đường chỉ có tối đa 2 người  đi qua. Vì A chạy rất tốt nên A có thể qua đường trong vòng 1 phút. B biết chạy nhưng chậm hơn nên B có thể qua đường trong vòng 2 phút. C bị gãy chân nên chỉ có thể qua đường trong 5 phút . Còn D thì bị liệt cả hai chân,...
Đọc tiếp

4 bạn học sinh A, B, C và D cùng rủ nhau đi học giữa buổi tối. Trên đường đi học, cả bốn bạn phải qua con đường dài 200m. Trên con đường chỉ có tối đa 2 người  đi qua. Vì A chạy rất tốt nên A có thể qua đường trong vòng 1 phút. B biết chạy nhưng chậm hơn nên B có thể qua đường trong vòng 2 phút. C bị gãy chân nên chỉ có thể qua đường trong 5 phút . Còn D thì bị liệt cả hai chân, buộc ngồi trên xe lăn nên đi rất khó khăn, nên khi qua đường trên mất 10 phút. A chỉ có một cái đèn chỉ có thể sáng được một vùng nhỏ tối đa 2 người. Lớp học sẽ bắt đầu sau 17 phút nữa nên cả 4 học sinh phải tận dụng hết thời gian, không lãng phí một giây nào. Hỏi cả 4 học sinh có đến lớp kịp không? Nếu có thì cả 4 học sinh phải qua như thế nào? Nếu không thì vì sao?

2

Thời gian lúc đi là:

14 : 35 = 0,4 (giờ)

Thời gian cả đi lẫn về là:

(14 × 2) : 28 ≈ 0,9 (giờ)

Thời gian lúc về là:

0,9 − 0,4 = 0,5 (giờ)

Vận tốc lúc về là:

14 : 0,5 =  28 (km/h)

Đ/s: 28 km/h

16 tháng 8 2020

Theo mình thì có

Đầu tiên, A dẫn B đi qua mất 2 phút

Sau đó, A quay về mất 1 phút nữa

Tiếp theo, A đưa đèn cho C và D đi qua mất 10 phút

Sau khi đi qua, C và D đưa đèn pin cho B để đi đón A đi mất 2 phút

Tiếp theo nữa, B đưa A qua mất 2 phút nữa

Tổng cộng mất 17 phút

Nếu đúng nhớ link cho mình