K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Bn có làm đc bài 1 ko

Gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầybể lần lượtlà x,y

Theo đề, ta có hệ: 1/x+1/y=1/5 và 3/x+4/y=2/3

=>x=15/2; y=15

13 tháng 8 2015

a) 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :

1 : 10 = 1/10 ( bể )

1 giờ vòi thứ hai chảu được :

1 : 6 = 1/6 ( bể )

1 giờ cả hai vòi chảy được :

1/10 + 1/6 = 4/15 ( bể )

2 vòi chảy đầy để sau :

1 : 4/15 = 15/4 ( giờ ) = \(3\frac{3}{4}\)giờ = 3 giờ 45 phút

b) Nếu có thêm vòi thứ 3 thì 1 giờ vòi thứ ba tháo ra được :

1 : 60 = 1/60 ( bể )

1 giờ cả 3 vòi chảy được :

1/10 + 1/6 - 1/60 = 1/4 ( bể )

3 vòi chảy đầy sau : 

1 : 1/4 = 4 ( giờ )

       Đáp số : a) 3 giờ 45 phút

                    b) 4 giờ

13 tháng 8 2015

a) 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :

1 : 10 = 1/10 ( bể )

1 giờ vòi thứ hai chảu được :

1 : 6 = 1/6 ( bể )

1 giờ cả hai vòi chảy được :

1/10 + 1/6 = 4/15 ( bể )

2 vòi chảy đầy để sau :

1 : 4/15 = 15/4 ( giờ ) = \(4\frac{1}{4}\)giờ = 4 giờ 15 phút

b) Nếu có thêm vòi thứ 3 thì 1 giờ vòi thứ ba tháo ra được :

1 : 60 = 1/60 ( bể )

1 giờ cả 3 vòi chảy được :

1/10 + 1/6 - 1/60 = 1/4 ( bể )

3 vòi chảy đầy sau : 

1 : 1/4 = 4 ( giờ )

       Đáp số : a) 4 giờ 15 phút

                    b) 4 giờ

DD
6 tháng 10 2021

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ) 

21 tháng 2 2021

Trong 4h hai vòi chảy được: 4/12=1/3 ( bể)

Trong 2h vòi thứ 2 chảy được: 2/5-1/3=1/15(bể)

Vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể hết: 2:1/15=30(h)

Một h vòi thứ nhất chảy được: 1/12-1/30=1/20(bể)

Vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể hết: 1:1/20=20(h)

18 tháng 4 2020

Gọi thời gian vòi I chảy là x (x>0) => thời gian vòi I chảy trong 1h là 1/x

      Thời gian vòi II chảy là y (y>0)=>thời gian vòi II chảy trong 1h là 1/y

HPT: 1/x+1/y=1/6 (1)

         4/x+7/y=5/6(2)

=> 1/x=1/9=>x=9(h)

     1/y=1/18=>y=18(h)

19 tháng 4 2020

gọi vòi 1 mỗi giờ chảy được x bể

suy ra 1 giờ vòi 1 chảy được \(\frac{1}{x}\)bể

gọi vòi 2 mỗi giờ chảy được y bể

suy ra vòi 2 chảy 1 giờ được \(\frac{1}{y}\)bể

ta có cả 2 vòi cùng chảy sau 6 giờ đầy bể =>\(\frac{6}{x}\)\(\frac{6}{y}\)= 1 ( bể)

                      nhân cả hai vế với 2             =>  \(\frac{12}{x}\)+\(\frac{12}{y}\)= 2 (bể)    (1)

nếu mở vòi I trong 4 h và mở vòi II trong 7 h thì đầy 5/6 bể => \(\frac{4}{x}\)\(\frac{7}{y}\)=\(\frac{5}{6}\) ( bể)

                                           nhân cả hai vế với 3                  => \(\frac{12}{x}\)\(\frac{21}{y}\) = \(\frac{15}{6}\) (bể)   (2)

 trừ từng vế của 1 và hai ta được   \(\frac{12}{x}\)+\(\frac{12}{y}\)\(\frac{12}{x}\)\(\frac{21}{y}\)= 2- \(\frac{15}{6}\)

                                                     \(\frac{-9}{y}\)\(\frac{-1}{2}\)

                                                 => y = 18

                                                  => \(\frac{6}{x}\)\(\frac{6}{18}\)= 1 

                                                  <=> \(\frac{6}{x}\)\(\frac{2}{3}\)

                                                    <=> x = 9

vậy vòi I sau 9 giờ chảy đầy bể

 vòi II sau 18 h chảy đầy bể

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 3 2021

Lời giải:

Giả sử vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình thì trong $a$ và $b$ giờ sẽ đầy bể (lần lượt)

Khi đó, trong 1 giờ thì vòi 1 chảy được $\frac{1}{a}$ bể, vòi 2 chảy $\frac{1}{b}$ bể.

Theo bài ra ta có:

\(\left\{\begin{matrix} \frac{16}{a}+\frac{16}{b}=1\\ \frac{3}{a}+\frac{6}{b}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}=\frac{1}{24}\\ \frac{1}{b}=\frac{1}{48}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=24\\ b=48\end{matrix}\right.\)

Vậy vòi 1 chảy 1 mình trong 24 giờ sẽ đầy bể.

Bài 1: 

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x(h)

thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y(h)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{y}=\dfrac{-1}{3}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=9\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{18}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=9\end{matrix}\right.\)