GGiúp mik vs ạ! Mk camon!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đứa bé ngày càng hư,gia đình họ rất buồn phiền về nó.
Hễ con chó mà đi chậm, con khỉ lại cấu hai tai con chó giật giật.
Thời tiết càng khô hanh,da dẻ càng dễ bị khô nẻ
Thu qua,đông đến
Vì nhà nghèo quá,chú phải bỏ học
Trời càng về đêm,không gian càng tĩnh mịch
Tôi đã nói nhưng anh ấy không chịu nghe
Câu 1:
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2:
- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí
3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm
- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 3:
-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 4:
-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi
-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.
bạn ơi, bạn chia nhỏ ra để hỏi nha! Vì các bài sau đây để làm hết trình bày sẽ lâu lắm ah!
câu 17
Lập công thức hóa học của hợp chất; \(Cu_x\)\(S_y\)\(O_z\)
Khối lượng phân tử của hợp chất; 64.x+32.y+16.z = 160 amu
Lập công thức để tìm x,y,z
%O trong hợp chất là; O= 100-(40+20)=> 40%
Cu= \(\dfrac{64.x.100\%}{160}\)=40% => x = \(\dfrac{160.40\%}{64.100}\)=1 amu
S= \(\dfrac{32.y.100\%}{160}\)=20% => y = \(\dfrac{160.20\%}{32.100}\)=1 amu
O= \(\dfrac{16.x.100\%}{160}\)=40% => z = \(\dfrac{160.40\%}{16.100}\)= 4 amu
Công thức hóa học của hợp chất là \(CuSO_4\)
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a,b;
int main()
{
cin>>a>>b;
cout<<min(a,b)<<" "<<max(a,b);
return 0;
}
Var a,b:integer;
Begin
Write('Nhap a = ');readln(a);
Write('Nhap b = ');readln(b);
If a >= b then write(b,' ; ', a)
Else write(a,' ; ',b);
Readln;
End.
mik nghĩ là tùy bạn thôi