Ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I bằng\(\frac{3}{7}\) số còn lại. Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
minh dong y voi ket qua cua tran bao nam
bn nao thay dung tick nha
Học ki I, số HSG bằng \(\dfrac{3}{3+7}=\dfrac{3}{10}\) HS cả lớp
Học ki II, số HSG bằng \(\dfrac{2}{2+3}=\dfrac{2}{5}\) HS cả lớp
4 HS chiếm số phần số HS cả lớp là
\(\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{10}\)(HS cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là
4:\(\dfrac{1}{10}\)=40(học sinh)
cho hỏi tại sao 3/7 lại cộng thêm 3 và tại sao 2/3 lại công thêm 2 vậy ạ?
cuối học kỳ I số học sinh giỏi bằng 3/7 số học sinh còn lại tức là số học sinh giỏi lúc đó bằng 3/10 tổng số học sinh cả lớp.
Cuối năm số học sinh giỏi bằng 2/3 số còn lại tức là số học sinh giỏi cuối kỳ bằng 2/5 tổng số học sinh cả lớp.
Phân số chỉ 4 học sinh là : 2/5 - 3/10 = 1/10
Số học sinh lớp 6A là : 4:1/10=40(học sinh)
nhớ k nha
Gọi số học sinh lớp 6A là x
Số học sinh giỏi kì 1 là 3/10x
Theo đề, ta có: 3/10x+4=2/5x
=>3/10x+4-2/5x=0
=>-1/10x=-4
=>x=40
Vì số học sinh giỏi kì 1 bằng 3/7 số còn lại suy ra số học sinh giỏi bằng 3/10 số học sinh cả lớp
Vì số học sinh giỏi kì 2 bằng 2/3 số học sinh còn lại suy ra số học sinh giỏi bằng 2/5 số học sinh cả lớp
4 học sinh ứng với:
2/5-3/10=1/10(số học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6a là :
4:1/10=40 (học sinh)
Vậy số học sinh lớp 6a là 40 học sinh
Ta có \(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\).
Như vậy nếu vẽ trên sơ đồ thì tổng số học sinh của HK1 và HK2 bằng 10 phần.
4 học sinh tương ứng với:
(7 - 6) : (4 - 3) = 1 (phần) {Vì số học sinh không đổi mà chỉ tăng, giảm ở hai vế}
Tổng số học sinh là:
4 x 10 = 40 (bạn)
Học kì I, số HS giỏi bằng 3/7 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
3/3+7=3/10 ﴾số HS cả lớp﴿
Học kì II, số HS giỏi bằng 2/3 số HS còn lại
=>số HS giỏi bằng:
2/3+2=2/5﴾số HS cả lớp﴿
Phân số biểu thị 4 HS là:
2/5‐3/10=1/10﴾số HS cả lớp﴿
Số học sinh cả lớp là:
4:1/10=40﴾học sinh﴿
Vậy lớp 6A có 40 học sinh.
Gọi a là số học sinh giỏi học kì I = \(\frac{3}{7}\) số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow a=\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\)(số hôc sinh cả lớp)
Gọi b là số học sinh giỏi học kì II = \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.
\(\Rightarrow b=\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\) (số hôc sinh cả lớp)
Như vậy phân số chỉ 4 học sinh giỏi là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\) (số học sinh cả lớp)
Vậy: số học sinh sinh cả lớp là:
\(4:\frac{1}{10}=40\) (học sinh)
Số học sinh giỏi trong học kì 1 của lớp 6A chiếm:
\(\frac{3}{3+7}=\frac{3}{10}\) (tổng số học sinh lớp 6A)
Số h/s giỏi trong học kì 2 của lớp 6A chiếm:
\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)(tổng số h/s lớp 6A)
4 học sinh chiếm: \(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\) (tổng số học sinh lớp 6A)
Số học sinh lớp 6A là: \(4:\frac{1}{10}=40\) (học sinh)
tại sao lại cộng cho 3 mà ko phải số khác