K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

\(n+7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3+4⋮n+3\)

vì : \(n+3⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n+3=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\Rightarrow n=\left\{-2;-1;1;-4;-5;-7\right\}\)

4 tháng 2 2019

Học số nguyên âm chưa bạn? :))

7 tháng 7 2019

1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)

Nếu n không chia hết cho 7 thì:

Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6

=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7

Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)

Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7

7 tháng 7 2019

3) n(n + 1)(2n + 1)

= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]

= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)

Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)

Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)

Từ (1), (2) => Đpcm

2 tháng 10 2015

3n+2-2n+2+3n-2n

= ( 3n+2+3n)-(2n+2+2n)

= 3n(32+1)-2n(22+1)

= 3n.10-2n-1.10=10(3n-2n-1) chia het cho 10

b) 7n+4-7n=7n(74-1)=7n.2400

Do 2400 chia hết cho 30=>7n.2400 chia hết cho 30

Vậy 7n+4-7n chia hết cho 30 với mọi n thộc N

c) 62n+3n+2+3n=22n.3n+3n(32+1)

=22n.32n+3n.11 chia het cho 11

đ) câu hỏi tương tự nhé

l-i-k-e mình nhé

16 tháng 11 2022

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

10 tháng 11 2015

a)7 chia hết cho n+3

=>n+3 \(\in\)Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n\(\in\){-2;-4;4;-10}

Mà n là số tự nhiên =>n=4

b)5 chai hết cho n+3 

=>n+3 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n\(\in\){-2;-4;2;-8}

Mà n là số tự nhiên =>n=2

c)Ta có:

n+7 chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3

=>n+7-n-3 chia hết cho n+3

=>4 chia hết cho n+3

=>n+3 \(\in\)Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n\(\in\){-2;-4;-1;-5;1;-7}

Mà n là số tự nhiên =>n=1

c)Ta có:

n+8 chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3

=>n+8-n-3 chia hết cho n+3

=>5 chia hết cho n+3

giải giống câu b thì ta được n=2

1 tháng 11 2017

1.=> n+7-(n+2) chia hết cho n+2

=>n+7-n-2 chia hết cho n+2

=>5 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(5)=1;5

ta có bảng:

n+215
nloại 3   

Vậy n=3

MÌNH MỚI NGHĨ ĐƯỢC TỚI ĐÂY THÔI XIN LỖI NHÉ

4 tháng 11 2017

3.3n+15 chia hết cho n+1

=>3n+15-n+1 chia hết cho n+1

=>3n+15-3(n+1) chia hết cho n+1 

=>3n+15-3n-3 chia hết cho n+1 

=>12 chia hết cho n+1 

=>n+1 thuộc Ư(12)=1;2;3;4;6;12

ta có bảng:

n+1123412
n0123

11

Vậy n thuộc 0;1;2;3;11

30 tháng 1 2020

d/ n+3 ⋮ n+1

=>n+1+2 ⋮ n+1

mà n+1 ⋮ n+1

=>2 ⋮ n+1

=>n+1 ϵ Ư(2)=( +-1; +-2)

=>n ϵ ( -2;0;-3;1)

30 tháng 1 2020

Mọi người giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều.

23 tháng 11 2015

a/n=4
b/n=6
c/n=1
d/n=3
e/n=0