K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

Ta có thể nhận thấy được rằng chính trong kho tàng những câu thành ngữ và tục ngữ của ông cha ta để lại, quả thực đã có rất nhiều những câu nói hay, khuyên dạy con người tới những giá trị đích thực của cuộc sống. Những câu nói này dường như cũng đã hướng con người tới việc hoàn thiện bản thân sao cho đạt được những kết quả tốt nhất. Bài học “thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” cũng được đánh gía là một trong những bài học sâu sắc. Có thể biết được rằng chính câu nói mang những ý nghĩa hết sức sâu sắc của những thế hệ đi trước để lại, cũng như đã dạy chúng ta cách giúp cho chúng ta có được những kĩ năng và cách ứng xử sao cho tốt nhất để cuộc sống như trở lên thật tốt đẹp.

Theo nghĩa đen, chúng ta hiểu được rằng tthuốc chính là để chỉ những thứ có thể giúp cho con người khỏi được bênh tật hoặc có thể giúp con người bồi bổ giúp cho cơ thể của chúng ta trở nên dẻo dai hơn, tốt hơn. Thuốc còn như đã giúp tránh được những ảnh hưởng xấu tới những bộ phận trong cơ thể của chúng ta. Thế nên, ta có thể thấy được rằng cũng chỉ có những khi cơ thể của chúng ta bị yếu hoặc đau ở nơi nào đó thì chúng ta mới cần phải uống thuốc.

Tất cả chúng ta như cũng đã thấyrằng chính bởi những lí do như vậy mà thuốc chưa bao giờ ngọt và cũng chẳng có ai thích uống thuốc bao giờ. Thông thường, thuốc hay có vị đắng ngắt và làm cho nhiều người thấy sợ thuốc. Thậm chí, càng khi mà càng khó uống thì tác dụng của những loại thuốc ấy càng lớn hơn rất nhiều. Thế nhưng, ta như thấy được cái tâm lí của tất cả mọi người thường rất sợ vị đắng bởi chúng thật khó uống. Khi bị mắc các bệnh thì việc uống thuốc là điều cần thiết nhất, có uống thuốc mới nhanh chóng chữa được bệnh. Lấy sự tương đồng này thì câu tục ngữ còn có vế “sự thật mất lòng”.

Những điều gì thật thì nó thường thô và khiến cho người ta không thích. Cũng giống như muốn khỏi bệnh thì phải uống những viên thuốc đắng không mấy ai thích. Còn ngược lại nếu như sự thật đang được giấu kín kia như chính là người đó không muốn ai biết đên nhưng khhi nó bị phanh phui ra thì gây cho chính người đó có những cách nhìn không ưa về chính người đã nói ra sự thật che giấu đó. Qua đó ta như thấy được để nói ra được những sự thật không phải lúc nào cũng dễ dàng được. Người nói ra được những sự thật chắc chắn là những người rất tôn trọng lẽ phải, hoặc họ là người thân cận với mình nên họ đã mạnh dạn nói những điều sai trái mà mình làm để có thể giúp cho bạn sửa sai được.

Bạn thử nghĩ mà xem con người ai ai cũng có lòng tự trọng cho riêng mình, dường như họ luôn thích người khác khen tài năng của mình chứ chẳng một ai muốn người khác chê bai cả. “Nhân vô thập toàn’ cho nên khó có thể tránh khỏi những điều không tốt và sai trái. Con người ở trong cuộc thì sẽ chẳng bao giờ có thể hiểu được những sai trái của chính mình. Nhưng khi bạn mà thẳng thừng nói ra những khiếm khuyết của họ chắc chắn bạn sẽ làm cho họ mất lòng, không ưa bạn đó. Cho nên bạn hãy thật khôn khéo để chỉ ra những sai trái đó để cho người đó hiểu. Nếu như bạn hành xử một cách thông minh thì chắc chắn bạn sẽ nhận được sự tín nhiệm, lòng biết ơn của người mà bạn đã chỉ ra sai trái cho họ.

Sự thật luôn luôn là một điều ai cũng khao khát được biết cho tường tận nhưng lại sẽ được người không muốn cho bạn biết che giấu kỹ càng. Nhưng “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra” nên che giấu sự thật không phải là một điều hay và người có thể nói ra sự thật quả thực là một người dũng cảm. Họ như không màng đến chuyện họ được gì và sẽ như thế nào khi nói ra sự thật. Ngày nay trong xã hội cũng có biết bao những sự thật bị che giấu bằng những vẻ phù phiếm tốt đẹp bên ngoài. Những sự thật đó cũng cần được làm sáng tỏ.

“Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” chính là một trong những câu nói mà chúng ta có thể học được cách mà chúng ta hành xử trong cuộc sống. Có thể rằng những lúc chúng ta không thể chỉ là những người có ý kiến một chiều, nghe theo những gì người khác muốn được. Chúng ta dường nhưng cũng cần phải học cách nói ra những điều cần thiết. Qủa thực rằng đây mới chính là cách tốt nhất để giúp đỡ những người bạn của mình, để mọi người sẻ sẻ chia trong cuộc sống.

10 tháng 1 2022

nhanh giúp mik với ạ

10 tháng 1 2022

Thắng không kiêu, bại không nản 

9 tháng 2 2019

Ta có thể nhận thấy được rằng chính trong kho tàng những câu thành ngữ và tục ngữ của ông cha ta để lại, quả thực đã có rất nhiều những câu nói hay, khuyên dạy con người tới những giá trị đích thực của cuộc sống. Những câu nói này dường như cũng đã hướng con người tới việc hoàn thiện bản thân sao cho đạt được những kết quả tốt nhất. Bài học “thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” cũng được đánh gía là một trong những bài học sâu sắc. Có thể biết được rằng chính câu nói mang những ý nghĩa hết sức sâu sắc của những thế hệ đi trước để lại, cũng như đã dạy chúng ta cách giúp cho chúng ta có được những kĩ năng và cách ứng xử sao cho tốt nhất để cuộc sống như trở lên thật tốt đẹp.

Theo nghĩa đen, chúng ta hiểu được rằng tthuốc chính là để chỉ những thứ có thể giúp cho con người khỏi được bênh tật hoặc có thể giúp con người bồi bổ giúp cho cơ thể của chúng ta trở nên dẻo dai hơn, tốt hơn. Thuốc còn như đã giúp tránh được những ảnh hưởng xấu tới những bộ phận trong cơ thể của chúng ta. Thế nên, ta có thể thấy được rằng cũng chỉ có những khi cơ thể của chúng ta bị yếu hoặc đau ở nơi nào đó thì chúng ta mới cần phải uống thuốc.

Tất cả chúng ta như cũng đã thấyrằng chính bởi những lí do như vậy mà thuốc chưa bao giờ ngọt và cũng chẳng có ai thích uống thuốc bao giờ. Thông thường, thuốc hay có vị đắng ngắt và làm cho nhiều người thấy sợ thuốc. Thậm chí, càng khi mà càng khó uống thì tác dụng của những loại thuốc ấy càng lớn hơn rất nhiều. Thế nhưng, ta như thấy được cái tâm lí của tất cả mọi người thường rất sợ vị đắng bởi chúng thật khó uống. Khi bị mắc các bệnh thì việc uống thuốc là điều cần thiết nhất, có uống thuốc mới nhanh chóng chữa được bệnh. Lấy sự tương đồng này thì câu tục ngữ còn có vế “sự thật mất lòng”.

chung minh cau noi thuoc dang gia tai

Chứng minh câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”

Những điều gì thật thì nó thường thô và khiến cho người ta không thích. Cũng giống như muốn khỏi bệnh thì phải uống những viên thuốc đắng không mấy ai thích. Còn ngược lại nếu như sự thật đang được giấu kín kia như chính là người đó không muốn ai biết đên nhưng khhi nó bị phanh phui ra thì gây cho chính người đó có những cách nhìn không ưa về chính người đã nói ra sự thật che giấu đó. Qua đó ta như thấy được để nói ra được những sự thật không phải lúc nào cũng dễ dàng được. Người nói ra được những sự thật chắc chắn là những người rất tôn trọng lẽ phải, hoặc họ là người thân cận với mình nên họ đã mạnh dạn nói những điều sai trái mà mình làm để có thể giúp cho bạn sửa sai được.

Bạn thử nghĩ mà xem con người ai ai cũng có lòng tự trọng cho riêng mình, dường như họ luôn thích người khác khen tài năng của mình chứ chẳng một ai muốn người khác chê bai cả. “Nhân vô thập toàn’ cho nên khó có thể tránh khỏi những điều không tốt và sai trái. Con người ở trong cuộc thì sẽ chẳng bao giờ có thể hiểu được những sai trái của chính mình. Nhưng khi bạn mà thẳng thừng nói ra những khiếm khuyết của họ chắc chắn bạn sẽ làm cho họ mất lòng, không ưa bạn đó. Cho nên bạn hãy thật khôn khéo để chỉ ra những sai trái đó để cho người đó hiểu. Nếu như bạn hành xử một cách thông minh thì chắc chắn bạn sẽ nhận được sự tín nhiệm, lòng biết ơn của người mà bạn đã chỉ ra sai trái cho họ.

Sự thật luôn luôn là một điều ai cũng khao khát được biết cho tường tận nhưng lại sẽ được người không muốn cho bạn biết che giấu kỹ càng. Nhưng “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra” nên che giấu sự thật không phải là một điều hay và người có thể nói ra sự thật quả thực là một người dũng cảm. Họ như không màng đến chuyện họ được gì và sẽ như thế nào khi nói ra sự thật. Ngày nay trong xã hội cũng có biết bao những sự thật bị che giấu bằng những vẻ phù phiếm tốt đẹp bên ngoài. Những sự thật đó cũng cần được làm sáng tỏ.

“Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” chính là một trong những câu nói mà chúng ta có thể học được cách mà chúng ta hành xử trong cuộc sống. Có thể rằng những lúc chúng ta không thể chỉ là những người có ý kiến một chiều, nghe theo những gì người khác muốn được. Chúng ta dường nhưng cũng cần phải học cách nói ra những điều cần thiết. Qủa thực rằng đây mới chính là cách tốt nhất để giúp đỡ những người bạn của mình, để mọi người sẻ sẻ chia trong cuộc sống.



 

9 tháng 2 2019

Tục ngữ có câu: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và "Mất lòng trước, đựơc lòng sau". Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người đều mang một nét cá tính riêng, phong cách riêng và đều có một tâm hồn riêng. Để sống và hiểu đựơc như vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một sự tiếp xúc và trãi nghiệm. Cha ông ta đã bằng thực tế đúc rút nên câu tục ngữ: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và bằng kinh nghiệm lại có thêm câu sau:"Mất lòng trước, đựơc lòng sau". Hai câu tục ngữ tuy nó khác nhau về hình thức nhưng với thực tế tâm lý của con người thì nó hoàn toàn có lý và hợp với lô ghích tình cảm.

Thật vậy, thuốc bao giờ cũng đắng và nó khó nuốt cả. Chẳng ai nói thuốc ngọt bao giờ. Mà nếu có ngọt thì cũng chỉ hạn hữu về số cũng như về chất. Lấy "thuốc" để so sánh với một thực tế đó là "sự thật" ở đời này. Sự thật của một sự việc (một con người) nếu đựơc nói một cách trắng trợn và trần trụi thì dù có ích cho người nghe đi chăng nữa thì cũng khiến người nghe phải phật lòng. 

Lời nói thật thì có lợi cho người nghe và có hại cho người nói. 

Cũng có người nói vì ghen tuông mà lời nói sẽ có âm lượng khác, cũng có thể lời nói đó đựơc nói ra từ thiện chí và muốn người nghe tiếp thu và sửa sai. "Sự thật" ở đây có nghĩa từ vật chất đến tinh thần. Nó có thể là một món đồ xấu đến một tâm hồn xấu bị chê bai. 

Cũng có khi, chính bản thân người nghe biết rõ nhưng vẫn phật ý khi nghe người khác nói tới điều đó. "Sự thật mất lòng" - câu tục ngữ đó đúng nhưng vãn ở mức tương đối! 

Dẫu vậy, con người ta sống với nhau ở đời cần có sự lâu dài và với thời gian thì mọi yêu ghét sẽ rõ ràng. Chính vậy, ông cha ta lại có tiếp một câu nữa, đó là: "Mất lòng trước, đựơc lòng sau". 

Ta chợt nghĩ rằng, lời nói thật tuy có cái hại cho người nói trước mặt, song khi người nghe hiểu ra thì lúc đó có thể giá trị của người nói ra sự thật ấy được tôn lên rất nhiều. Một triết gia đã nói rằng: "Người bạn thân nhất của ta là người chỉ trích những lỗi lầm của ta một cách gay gắt nhất", thế thì " sự thật mất lòng" ở đây cũng có giá trị tương xứng của nó...

Cuộc sống xã hội luôn biến động phức tạp. Con người trong cơ chế thị trường thường ít quan tâm và để ý đến nhau để có những lời nói thật. Vì thế, lời nói thật trở nên có giá trị, và tìm được một người luôn nói thật về ta cho ta nghe là một điều quả thật khó khăn; Hẳn mỗi chúng ta ai là không mong muốn có đựơc một người tri kỹ như thế?!

7 tháng 12 2016

Học tập là mục tiêu suốt đời của mỗi người. Chúng ta hiện nay đang phấn đấu xây dựng một xã hội học tập, nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như quyền được được học tập của mỗi người. Có một câu ngạn ngữ của người Gruzia “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”.
Thật vậy! Kiến thức không phải tự nhiên mà có. Đó là tích lũy hiểu biết của nhân loại, của cộng đồng, của nhiều thế hệ thông qua quá trình học tập mà thành. Học tập chính là quá trình tích lũy kiến thức! Câu ngạn ngữ trên đã có một ví von rất hay khi đưa ra hình ảnh “hạt giống” để nhấn mạnh tầm quan trọng của học tập. Hạt giống sẽ nảy nở phát triển thành cây. Quá trình học tập cũng như gieo hạt giống cho trí não và tâm hồn. Kiến thức nhiều cũng là kết quả tích lũy hạt giống để hứa hẹn một mùa bội thu. Kiến thức tốt, đầy đủ, phong phú sẽ gieo những hạt giống cho tương lai của mỗi con người. Tuy nhiên cần phải hiểu thấu đáo hơn câu ngạn ngữ này ở ‎ nghĩa bao quát của nó. Hạt giống chuẩn bị không tốt, cây sẽ phát triển èo uột, kiến thức nông cạn ít ỏi khiến chúng ta gặp vô vàn khó khăn, lúng túng và bế tắc trong công việc. Và một người học tập được điều hay lẽ phải thì cũng chính là tích lũy hạt giống tốt, còn kiến thức lệcj lạc, sai lầm thì như hạt giống xấu làm hủy hoại tư duy và tâm hồn, sẽ không tránh khỏi gây tác hại cho đời sống. Cũng như vậy, chỉ trên nền tảng một kiến thức đầy đủ mới có tương lai hạnh phúc. Bởi vậy, trong đời sống, ta gặp không ít những tấm gương đổi đời nhờ kiến thức.
Tuy nhiên mối quan hệ học tập – kiến thức – hạnh phúc không chỉ được hiểu đơn giản một chiều mà cần phải thấy rõ mối quan hệ biện chứng nhân quả của nó. Ông bà ta cũng thường nói “gieo nhân nào, gặt quả ấy” như một cảnh tỉnh. Xét mối quan hệ trong ba yếu tố học tập – kiến thức – hạnh phúc cũng cần được nhìn nhận từ nhiều phía. Học tập đúng đắn, có phương pháp, có chọn lọc thì mới có kiến thức tốt, đa dạng, phong phú. Kiến thức tốt cần gắn với ‎ thức đem kiến thức ấy phục vụ cho xã hội và cho bản thân, không chỉ là những kiến thức thu lượm được theo kiểu thực dụng ích kỷ, vì nếu hạnh phúc của ta lại đem bất hạnh cho người khác thì cũng là chứng tỏ ta đã tích lũy hạt giống xấu cho chính ta, gieo mầm bất hạnh cho kẻ khác.
Vì vậy. mỗi chúng ta phải xác định động cơ học tập đúng đắn, thu lượm kiến thức bổ ích, hướng tới hạnh phúc của cộng đồng hài hòa với hạnh phúc cá nhân. Có như vậy mới thật sự trở thành con người có ích cho xã hội.

7 tháng 12 2016

Trong thời đại khoa học tiên tiến như hiện nay, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng. Học tập là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Vậy học hỏi để làm gì? Trả lời cho câu hỏi này UNESCO đã đề xướng mục đích học tập:” Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình “.

Mục đích học tập mà UNESCO đề ra không chỉ phù hợp với thời đại mà còn là mục đích rất nhân văn. Mục đích học tập phải đáp ứng 2 ycầu: tiếp thu kiên thức và yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, từng bước hoàn thiện nhân cách. Trước hết :” học để biết”. Bài học đầu tiên của mỗi học sinh là học chữ cái, con sô rồi cách viết, cách đọc. Chính từ nền tảng cơ bản nhất ấy đã dần hình thành nên 1 hệ thống kiến thức toàn diện ở mức phổ thông. Học ở đây là quá trình tiếp nhận kiến thức do người khác truyền lại và tự mình làm giàu vốn kiên thức cho mình. Qua việc học, chúng ta biết được những quy luật vận động của tự nhiên, những quy tắc chuẩn mực của xã hội, cách sống và hiểu hơn về giá trị cuộc sống. Thu nhận kiến thức có thể nói là mục đích học tập cơ bản nhất. Học tập trau dồi trí thức cho con người và làm cho trí tuệ con người sáng rạng ra.

Tuy nhiên, ông cha ta quan niệm: “Trăm hay không băng tay quen”. Nếu như chỉ chăm học

lí thuyết mà không chịu thực hành thì khi làm việc không tránh khỏi những khó khăn, thậm chí là thất bại. Một ví dụ dễ thấy rằng: trong cuộc sông của chúng ta, không ít ngừoi hiểu rộng biết nhiều nhưng khả năng thực hành lại rất kém. Ngược lại, tại sao những người nông dân “chân lấm tay bùn” suốt ngày “bắn mặt cho đất, bán lưng cho trời” không được học hành, đào tạo qua trường lớp nào mà tay nghề lại tài giỏi,xuất sắc như vậy? Đó là khả năng quan sát, đúc rút kinh nghiệm trong lao động của họ. Những người hay nói mà không hay làm là những người vô dụng. Đó là những con người chỉ biết trang trí bản thân chứ ko biết rèn luyện bản thân.

 

Như vậy “học” thôi chưa đủ mà còn phải “đi đôi với hành” nữa. Tất nhiên, chúng ta ko nên nghiêng phiến diện 1 phía: “học” quan trọng hơn hay “hành” quan trọng hơn mà cân biết điều hòa kết hợp giữa 2 yếu tố trên. Trong xã hội ngày nay, tri thức là tiền dề quan trọng. Để hoàn thành được công việc có kĩ thuật cao cần phải nắm vững lí thuyết để vận dụng cho phù hợp. Công nghệ hiện đại khác nhiều với việc cày cấy, luân phiên mùa vụ của nông dân trên đồng ruộng. Lí thuyết gắn với thực hành sẽ tạo ra năng suất công việc cao hơn. Qua đây, ta thấy được tác động 2 chiều giữa “học” và “hành”, “biết” và “làm”, chúng bổ sung, tương tác với nhau, là 2 mặt của 1 quá trình.

Bên cạnh việc đề cao giữa thu nhận kiến thức và thực hành, UNESCO đã chỉ ra:” học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Đây chính là mục đính học tập rất nhân văn. Học tập giúp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh, làm cho những trạng thái tâm hồn ta trở nên linh hoạt hơn, đa dạng phong phú hơn. Ta đã biết mỉm cười trước niềm vui của người khác, biết đau trước những nỗi đau của con người, biết giúp đỡ, chia sẻ, cảm thông và tìm được chính mình. Tri thức tự nó đã là sức mạnh giúp cho con người rộng lượng hơn, vị tha hơn và tự tin hơn trong cuộc sống.

Ngày nay, cuộc sống hiện đại đã tác động đến suy nghĩ con người. 1 bộ phận học sinh, sinh viên thời nay đã không xác định đúng đắn mục đích học tập của mình. Họ miệt mài trong học tập như cái máy, coi việc học như nghĩa vụ, trách nhiệm không thể chối bỏ, đối với cha mẹ, thầy cô. Họ học cho bằng cấp, cho sự nghiệp công danh mà họ trở nên thực dụng trong việc học và quên đi lợi ích của việc học, thiết nghĩ: nếu như cả xã hội này coi học tập chỉ là nghĩa vụ bắt buộc và chỉ dừng lại ở mức độ biết thì mỗi cá nhân sẽ không phát huy được tài năng, cá tính sáng tạo của bản thân và vô tình kìm hãm sự phát triển xã hội. Vì vậy việc xác định mục đích học tập là rất quan trọng.

Mục đích học tập mà UNESCO đề xướng rất đúng đắn, nhân văn. Qua đó ta định huớng học tập dẽ dàng hơn, việc học trở nên hiệu quả và hữu ích hơn. Tri thức như 1 cái thang dài vô tận, bước qua 1 bậc thang ta có thêm hành trang để tự tin bước lên bậc kế tiếp. Học vấn làm đẹp con người!

 

12 tháng 9 2018

 Tục ngữ có câu: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và "Mất lòng trước, đựơc lòng sau". Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người đều mang một nét cá tính riêng, phong cách riêng và đều có một tâm hồn riêng. Để sống và hiểu đựơc như vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một sự tiếp xúc và trãi nghiệm. Cha ông ta đã bằng thực tế đúc rút nên câu tục ngữ: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng" và bằng kinh nghiệm lại có thêm câu sau:"Mất lòng trước, đựơc lòng sau". Hai câu tục ngữ tuy nó khác nhau về hình thức nhưng với thực tế tâm lý của con người thì nó hoàn toàn có lý và hợp với lô ghích tình cảm. 

Thật vậy, thuốc bao giờ cũng đắng và nó khó nuốt cả. Chẳng ai nói thuốc ngọt bao giờ. Mà nếu có ngọt thì cũng chỉ hạn hữu về số cũng như về chất. Lấy "thuốc" để so sánh với một thực tế đó là "sự thật" ở đời này. Sự thật của một sự việc (một con người) nếu đựơc nói một cách trắng trợn và trần trụi thì dù có ích cho người nghe đi chăng nữa thì cũng khiến người nghe phải phật lòng. 

Lời nói thật thì có lợi cho người nghe và có hại cho người nói. 

Cũng có người nói vì ghen tuông mà lời nói sẽ có âm lượng khác, cũng có thể lời nói đó đựơc nói ra từ thiện chí và muốn người nghe tiếp thu và sửa sai. "Sự thật" ở đây có nghĩa từ vật chất đến tinh thần. Nó có thể là một món đồ xấu đến một tâm hồn xấu bị chê bai. 

Cũng có khi, chính bản thân người nghe biết rõ nhưng vẫn phật ý khi nghe người khác nói tới điều đó. "Sự thật mất lòng" - câu tục ngữ đó đúng nhưng vãn ở mức tương đối! 

Dẫu vậy, con người ta sống với nhau ở đời cần có sự lâu dài và với thời gian thì mọi yêu ghét sẽ rõ ràng. Chính vậy, ông cha ta lại có tiếp một câu nữa, đó là: "Mất lòng trước, đựơc lòng sau". 

Ta chợt nghĩ rằng, lời nói thật tuy có cái hại cho người nói trước mặt, song khi người nghe hiểu ra thì lúc đó có thể giá trị của người nói ra sự thật ấy được tôn lên rất nhiều. Một triết gia đã nói rằng: "Người bạn thân nhất của ta là người chỉ trích những lỗi lầm của ta một cách gay gắt nhất", thế thì " sự thật mất lòng" ở đây cũng có giá trị tương xứng của nó... 

Cuộc sống xã hội luôn biến động phức tạp. Con người trong cơ chế thị trường thường ít quan tâm và để ý đến nhau để có những lời nói thật. Vì thế, lời nói thật trở nên có giá trị, và tìm được một người luôn nói thật về ta cho ta nghe là một điều quả thật khó khăn; Hẳn mỗi chúng ta ai là không mong muốn có đựơc một người tri kỹ như thế?!

12 tháng 9 2018

Bài làm

Ta có thể nhận thấy được rằng chính trong kho tàng những câu thành ngữ và tục ngữ của ông cha ta để lại, quả thực đã có rất nhiều những câu nói hay, khuyên dạy con người tới những giá trị đích thực của cuộc sống. Những câu nói này dường như cũng đã hướng con người tới việc hoàn thiện bản thân sao cho đạt được những kết quả tốt nhất. Bài học “thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” cũng được đánh gía là một trong những bài học sâu sắc. Có thể biết được rằng chính câu nói mang những ý nghĩa hết sức sâu sắc của những thế hệ đi trước để lại, cũng như đã dạy chúng ta cách giúp cho chúng ta có được những kĩ năng và cách ứng xử sao cho tốt nhất để cuộc sống như trở lên thật tốt đẹp.

Theo nghĩa đen, chúng ta hiểu được rằng tthuốc chính là để chỉ những thứ có thể giúp cho con người khỏi được bênh tật hoặc có thể giúp con người bồi bổ giúp cho cơ thể của chúng ta trở nên dẻo dai hơn, tốt hơn. Thuốc còn như đã giúp tránh được những ảnh hưởng xấu tới những bộ phận trong cơ thể của chúng ta. Thế nên, ta có thể thấy được rằng cũng chỉ có những khi cơ thể của chúng ta bị yếu hoặc đau ở nơi nào đó thì chúng ta mới cần phải uống thuốc.

Tất cả chúng ta như cũng đã thấyrằng chính bởi những lí do như vậy mà thuốc chưa bao giờ ngọt và cũng chẳng có ai thích uống thuốc bao giờ. Thông thường, thuốc hay có vị đắng ngắt và làm cho nhiều người thấy sợ thuốc. Thậm chí, càng khi mà càng khó uống thì tác dụng của những loại thuốc ấy càng lớn hơn rất nhiều. Thế nhưng, ta như thấy được cái tâm lí của tất cả mọi người thường rất sợ vị đắng bởi chúng thật khó uống. Khi bị mắc các bệnh thì việc uống thuốc là điều cần thiết nhất, có uống thuốc mới nhanh chóng chữa được bệnh. Lấy sự tương đồng này thì câu tục ngữ còn có vế “sự thật mất lòng”.

Những điều gì thật thì nó thường thô và khiến cho người ta không thích. Cũng giống như muốn khỏi bệnh thì phải uống những viên thuốc đắng không mấy ai thích. Còn ngược lại nếu như sự thật đang được giấu kín kia như chính là người đó không muốn ai biết đên nhưng khhi nó bị phanh phui ra thì gây cho chính người đó có những cách nhìn không ưa về chính người đã nói ra sự thật che giấu đó. Qua đó ta như thấy được để nói ra được những sự thật không phải lúc nào cũng dễ dàng được. Người nói ra được những sự thật chắc chắn là những người rất tôn trọng lẽ phải, hoặc họ là người thân cận với mình nên họ đã mạnh dạn nói những điều sai trái mà mình làm để có thể giúp cho bạn sửa sai được.

Bạn thử nghĩ mà xem con người ai ai cũng có lòng tự trọng cho riêng mình, dường như họ luôn thích người khác khen tài năng của mình chứ chẳng một ai muốn người khác chê bai cả. “Nhân vô thập toàn’ cho nên khó có thể tránh khỏi những điều không tốt và sai trái. Con người ở trong cuộc thì sẽ chẳng bao giờ có thể hiểu được những sai trái của chính mình. Nhưng khi bạn mà thẳng thừng nói ra những khiếm khuyết của họ chắc chắn bạn sẽ làm cho họ mất lòng, không ưa bạn đó. Cho nên bạn hãy thật khôn khéo để chỉ ra những sai trái đó để cho người đó hiểu. Nếu như bạn hành xử một cách thông minh thì chắc chắn bạn sẽ nhận được sự tín nhiệm, lòng biết ơn của người mà bạn đã chỉ ra sai trái cho họ.

Sự thật luôn luôn là một điều ai cũng khao khát được biết cho tường tận nhưng lại sẽ được người không muốn cho bạn biết che giấu kỹ càng. Nhưng “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra” nên che giấu sự thật không phải là một điều hay và người có thể nói ra sự thật quả thực là một người dũng cảm. Họ như không màng đến chuyện họ được gì và sẽ như thế nào khi nói ra sự thật. Ngày nay trong xã hội cũng có biết bao những sự thật bị che giấu bằng những vẻ phù phiếm tốt đẹp bên ngoài. Những sự thật đó cũng cần được làm sáng tỏ.

“Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” chính là một trong những câu nói mà chúng ta có thể học được cách mà chúng ta hành xử trong cuộc sống. Có thể rằng những lúc chúng ta không thể chỉ là những người có ý kiến một chiều, nghe theo những gì người khác muốn được. Chúng ta dường nhưng cũng cần phải học cách nói ra những điều cần thiết. Qủa thực rằng đây mới chính là cách tốt nhất để giúp đỡ những người bạn của mình, để mọi người sẻ sẻ chia trong cuộc sống.

13 tháng 2 2019

Trong cuộc sống, người ta thường dễ tiếp thu những lời khen và những cử chĩ nhẹ nhàng, nhưng lại khó chấp nhận những lời nói ngay thẳng hoặc hành động kiên quyết đối với thói hư tật xấu của mình. Nhân dân ta đã thể hiện quan điểm rõ ràng về vấn đề này trong câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật”.
Chúng ta cần hiểu câu tục ngữ này như thế nào để có thái độ tiếp nhận phù hợp?
Trong nội dung mỗi câu tục ngữ thường có nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen là nội dung trực tiếp. Nghĩa bóng là ý nghĩa được suy ra từ nghĩa đen. Nghĩa bóng chính là bài học đích thực được đúc rút từ câu tục ngữ.
Trong câu “Thuốc đắng dã tật”: thuốc đắng là thuốc khó uống; dã là làm tan, làm mất đi; tật là bệnh tật. Nghĩa đen cả câu: Thuốc đắng là thuốc khó uống, nhưng công hiệu cao, làm cho người bệnh mau khỏi. Từ đó suy ra nghĩa bóng của câu: Những lời nói thẳng, những hành động kiên quyết thường khó tiếp thu nhưng lại giúp người ta nhận ra khuyết điểm để sửa chữa, từ đó trở nên tốt đẹp.
Về việc nói năng, nhân dân ta có câu “Nói ngọt lọt tới xương”. Thói đời, người ta thích nghe những lời đường mật cho dù lời đó là không thật. Giả dụ, do ham chơi hơn ham học, bạn thường xuyên bị điểm kém, nhưng cả nhà không ai dám nói thẳng rằng bạn học dốt vì sợ bạn nổi khùng mà bỏ cơm, thậm chí trốn học. Lời bạn muốn nghe từ bố mẹ là: “Trong lớp nó, có đứa còn kém hơn nhiều”. Cũng có thể, do không muốn hàng xóm biết chuyện nên bố mẹ bạn đành im lặng, không mắng mỏ bạn. Thế là “chứng nào, tật ấy” bạn lại tiếp tục lĩnh điểm kém do học ít hơn chơi. Với bạn và mọi người, điều này chẳng hay ho gì, nhưng còn hơn là thừa nhận sự thật. Trong trường hợp này, do người thân không dùng “thuốc đắng”, nên bạn không “dã” được “tật”.
Nhà văn kiêm triết gia An-be Ca-muy nhận xét: “sự thật giống như ánh sáng, làm người ta chói mắt. Sự giả dối thì ngược lại, là ánh chiều hôm tươi đẹp bao trùm lên cảnh vật”.
Cố tổng thống Mĩ A-bra-ham Lin-côn đã viết trong bức thư gửi thầy hiệu trưởng nơi con trai ông theo học: “xin hãy đối xử với cháu dịu dàng nhưng đừng vuốt ve nuông chiều cháu bởi vì chỉ có sự thử thách của lửa mới tôi luyện nên những thanh sắt cứng rắn”. Điều này cũng có nghĩa là lời nói thẳng thắn, hành động kiên quyết sẽ giúp người ta nhận ra những yếu kém của mình để sửa chữa, từ đó trở nên tốt đẹp.
“Thuốc đắng”, theo quan niệm của nhân dân là thứ khó uống, khó nuốt, khiến người ta sợ, nhưng lại là thứ có công hiệu trị bệnh, muốn khỏi bệnh phải dùng.
Thời xưa, đời nhà Nguyễn có một ông quan tên là Phạm Phú Thứ nổi tiếng bộc trực, ngay thẳng. Có lần, ông đã khẳng khái can vua Tự Đức không nên mê đàn hát mà trễ nải việc triều đình. Vua không nghe mà còn giáng chức ông xuống làm lính. Hoàng Thái Hậu Từ Dũ đã khuyên vua Tự Đức: “Chính ông Thứ là bề trung, dám can gián vua. Kẻ xu nịnh, cúi đầu vâng dạ để lấy lòng bề trên, chắc gì họ hết lòng vì Hoàng đế”. Nghe những lời dạy thẳng thắn của Hoàng Thái Hậu, vua Tự Đức đã nhận ra sai lầm của mình, quỳ lạy mẹ và tha cho Phạm Phú Thứ.

Thời nay thì sao?
Chúng ta đang có phong trào chông bệnh thành tích trong thi cử. Báo chí đưa tin ở một tỉnh nọ có kết quả thi gây “sốc” cho mọi người: cả tỉnh có 19.713 thí sinh nhưng 7.067 thí sinh đã bị rớt; tỉ lệ đậu dạt 64,15%. Trong đó, đạt tỉ lệ cao nhất tỉnh lại là ở hai huyện miền núi (92, 99%) và (86, 34%). Các huyện, thị còn lại chỉ đạt 56 - 61%. Riêng thành phố đạt tỉ lệ 71,55% và trong 27 trường THCS thì có bốn trường đạt kết quả dưới 50%; thấp nhất là Trường Trần Quốc Toản, chỉ được 20% và Trường Nguyễn Trường Tộ chỉ có 36,19%... Kết quả này hầu như chưa có “tiền lệ trong thành tích thi cử” của tỉnh đó. Nó đã khiến nhiều người giật mình, nhất là ở những người quen thích thành tích cao.
Đó phải chăng là một thứ “thuốc đắng” nhằm “dã tật” của ngành giáo dục?
Trong luật giao thông, những hành vi tham gia giao thông không đúng luật như đi trái làn đường qui định, vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm,... đều bị phạt nặng.
Toà án là để bảo vệ luật pháp; trại giam sinh ra là để cải tạo người phạm tội, đảm bảo an ninh xã hội,...
Đó là những thứ “thuốc đắng” nhằm “dã” những thói hư, tật xấu của con người:
Với một cấu trúc toàn thanh trắc Thuốc - đắng - dã — tật nghe không êm tai, câu tục ngữ đã thể hiện quan điểm rành rõ, cứng rắn của nhân dân ta trong việc khẳng định sự ngay thẳng và ứng phó kiên quyết đối với thói hư tật xấu của con người. Muốn tiến bộ, người ta phải học theo phương châm ứng xử khắt khe này, nhất là trong thời kì hiện nay.

13 tháng 2 2019

Ta có thể nhận thấy được rằng chính trong kho tàng những câu thành ngữ và tục ngữ của ông cha ta để lại, quả thực đã có rất nhiều những câu nói hay, khuyên dạy con người tới những giá trị đích thực của cuộc sống. Những câu nói này dường như cũng đã hướng con người tới việc hoàn thiện bản thân sao cho đạt được những kết quả tốt nhất. Bài học “thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” cũng được đánh gía là một trong những bài học sâu sắc. Có thể biết được rằng chính câu nói mang những ý nghĩa hết sức sâu sắc của những thế hệ đi trước để lại, cũng như đã dạy chúng ta cách giúp cho chúng ta có được những kĩ năng và cách ứng xử sao cho tốt nhất để cuộc sống như trở lên thật tốt đẹp.

Theo nghĩa đen, chúng ta hiểu được rằng tthuốc chính là để chỉ những thứ có thể giúp cho con người khỏi được bênh tật hoặc có thể giúp con người bồi bổ giúp cho cơ thể của chúng ta trở nên dẻo dai hơn, tốt hơn. Thuốc còn như đã giúp tránh được những ảnh hưởng xấu tới những bộ phận trong cơ thể của chúng ta. Thế nên, ta có thể thấy được rằng cũng chỉ có những khi cơ thể của chúng ta bị yếu hoặc đau ở nơi nào đó thì chúng ta mới cần phải uống thuốc.

Tất cả chúng ta như cũng đã thấyrằng chính bởi những lí do như vậy mà thuốc chưa bao giờ ngọt và cũng chẳng có ai thích uống thuốc bao giờ. Thông thường, thuốc hay có vị đắng ngắt và làm cho nhiều người thấy sợ thuốc. Thậm chí, càng khi mà càng khó uống thì tác dụng của những loại thuốc ấy càng lớn hơn rất nhiều. Thế nhưng, ta như thấy được cái tâm lí của tất cả mọi người thường rất sợ vị đắng bởi chúng thật khó uống. Khi bị mắc các bệnh thì việc uống thuốc là điều cần thiết nhất, có uống thuốc mới nhanh chóng chữa được bệnh. Lấy sự tương đồng này thì câu tục ngữ còn có vế “sự thật mất lòng”.

Chứng minh câu tục ngữ “Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng”

Những điều gì thật thì nó thường thô và khiến cho người ta không thích. Cũng giống như muốn khỏi bệnh thì phải uống những viên thuốc đắng không mấy ai thích. Còn ngược lại nếu như sự thật đang được giấu kín kia như chính là người đó không muốn ai biết đên nhưng khhi nó bị phanh phui ra thì gây cho chính người đó có những cách nhìn không ưa về chính người đã nói ra sự thật che giấu đó. Qua đó ta như thấy được để nói ra được những sự thật không phải lúc nào cũng dễ dàng được. Người nói ra được những sự thật chắc chắn là những người rất tôn trọng lẽ phải, hoặc họ là người thân cận với mình nên họ đã mạnh dạn nói những điều sai trái mà mình làm để có thể giúp cho bạn sửa sai được.

Bạn thử nghĩ mà xem con người ai ai cũng có lòng tự trọng cho riêng mình, dường như họ luôn thích người khác khen tài năng của mình chứ chẳng một ai muốn người khác chê bai cả. “Nhân vô thập toàn’ cho nên khó có thể tránh khỏi những điều không tốt và sai trái. Con người ở trong cuộc thì sẽ chẳng bao giờ có thể hiểu được những sai trái của chính mình. Nhưng khi bạn mà thẳng thừng nói ra những khiếm khuyết của họ chắc chắn bạn sẽ làm cho họ mất lòng, không ưa bạn đó. Cho nên bạn hãy thật khôn khéo để chỉ ra những sai trái đó để cho người đó hiểu. Nếu như bạn hành xử một cách thông minh thì chắc chắn bạn sẽ nhận được sự tín nhiệm, lòng biết ơn của người mà bạn đã chỉ ra sai trái cho họ.

Sự thật luôn luôn là một điều ai cũng khao khát được biết cho tường tận nhưng lại sẽ được người không muốn cho bạn biết che giấu kỹ càng. Nhưng “cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra” nên che giấu sự thật không phải là một điều hay và người có thể nói ra sự thật quả thực là một người dũng cảm. Họ như không màng đến chuyện họ được gì và sẽ như thế nào khi nói ra sự thật. Ngày nay trong xã hội cũng có biết bao những sự thật bị che giấu bằng những vẻ phù phiếm tốt đẹp bên ngoài. Những sự thật đó cũng cần được làm sáng tỏ.

“Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” chính là một trong những câu nói mà chúng ta có thể học được cách mà chúng ta hành xử trong cuộc sống. Có thể rằng những lúc chúng ta không thể chỉ là những người có ý kiến một chiều, nghe theo những gì người khác muốn được. Chúng ta dường nhưng cũng cần phải học cách nói ra những điều cần thiết. Qủa thực rằng đây mới chính là cách tốt nhất để giúp đỡ những người bạn của mình, để mọi người sẻ sẻ chia trong cuộc sống.



 

4 tháng 12 2016
Học tập là mục tiêu suốt đời của mỗi người. Chúng ta hiện nay đang phấn đấu xây dựng một xã hội học tập, nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như quyền được được học tập của mỗi người. Có một câu ngạn ngữ của người Gruzia “Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”.Thật vậy! Kiến thức không phải tự nhiên mà có. Đó là tích lũy hiểu biết của nhân loại, của cộng đồng, của nhiều thế hệ thông qua quá trình học tập mà thành. Học tập chính là quá trình tích lũy kiến thức! Câu ngạn ngữ trên đã có một ví von rất hay khi đưa ra hình ảnh “hạt giống” để nhấn mạnh tầm quan trọng của học tập. Hạt giống sẽ nảy nở phát triển thành cây. Quá trình học tập cũng như gieo hạt giống cho trí não và tâm hồn. Kiến thức nhiều cũng là kết quả tích lũy hạt giống để hứa hẹn một mùa bội thu. Kiến thức tốt, đầy đủ, phong phú sẽ gieo những hạt giống cho tương lai của mỗi con người. Tuy nhiên cần phải hiểu thấu đáo hơn câu ngạn ngữ này ở nghĩa bao quát của nó. Hạt giống chuẩn bị không tốt, cây sẽ phát triển èo uột, kiến thức nông cạn ít ỏi khiến chúng ta gặp vô vàn khó khăn, lúng túng và bế tắc trong công việc. Và một người học tập được điều hay lẽ phải thì cũng chính là tích lũy hạt giống tốt, còn kiến thức lệcj lạc, sai lầm thì như hạt giống xấu làm hủy hoại tư duy và tâm hồn, sẽ không tránh khỏi gây tác hại cho đời sống. Cũng như vậy, chỉ trên nền tảng một kiến thức đầy đủ mới có tương lai hạnh phúc. Bởi vậy, trong đời sống, ta gặp không ít những tấm gương đổi đời nhờ kiến thức.Tuy nhiên mối quan hệ học tập – kiến thức – hạnh phúc không chỉ được hiểu đơn giản một chiều mà cần phải thấy rõ mối quan hệ biện chứng nhân quả của nó. Ông bà ta cũng thường nói “gieo nhân nào, gặt quả ấy” như một cảnh tỉnh. Xét mối quan hệ trong ba yếu tố học tập – kiến thức – hạnh phúc cũng cần được nhìn nhận từ nhiều phía. Học tập đúng đắn, có phương pháp, có chọn lọc thì mới có kiến thức tốt, đa dạng, phong phú. Kiến thức tốt cần gắn với thức đem kiến thức ấy phục vụ cho xã hội và cho bản thân, không chỉ là những kiến thức thu lượm được theo kiểu thực dụng ích kỷ, vì nếu hạnh phúc của ta lại đem bất hạnh cho người khác thì cũng là chứng tỏ ta đã tích lũy hạt giống xấu cho chính ta, gieo mầm bất hạnh cho kẻ khác.Vì vậy. mỗi chúng ta phải xác định động cơ học tập đúng đắn, thu lượm kiến thức bổ ích, hướng tới hạnh phúc của cộng đồng hài hòa với hạnh phúc cá nhân. Có như vậy mới thật sự trở thành con người có ích cho xã hội.
7 tháng 12 2016

Đặt vấn đề:

Lê nin từng nói: “Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó luôn có giá trị ở mọi thời đại, đặc biệt trong xã hội ngày nay đang hướng tới nền kinh tế tri thức, nó đòi hỏi mọi người phải vận động để theo kịp sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy mà tinh thần tự học có vai trò vô cùng quan trọng .

1. Giải thích các khái niệm:

Học là thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức
Các hình thức thu nhận kiến thức: Học ở trên lớp, học ở trường, học thầy, học bạn…
Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình. Tự học là tự mình tìm hiểu nghiên cứu, thu nhặt các kiến thức tự luyện tập để có kỹ năng. Tự học có thể không cần sự hướng dẫn của người khác.

2. Bình luận về tự học:

a. Vai trò của tự học :
Tự học giúp ta lĩnh hội tri thức một cách chủ động, toàn diện, hứng thú
Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống. Không những thế tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác. Từ đó biết tự bổ sung những khiếm khuyết của mình để tự hoàn thiện bản thân.
Tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực.
Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống.
b. Tự học như thế nào cho có hiệu quả:
Khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân.
Tự mày mò tìm hiểu hoặc có sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy cô giáo
Tự học ở trường, tự học ở nhà, tự học ngoài xã hội….
Người học phải trình bày ý kiến của mình đối với những vấn đề chưa rõ, chưa hiểu với người dạy để nắm chắc kiến thức. Từ việc nắm được khoa học từ sách vở người học phải biết vận dụng kiến thức đó vào thực tế đời sồng
–> Dù ở hình thức nào thì sự chủ động tiếp nhận tri thức của người học vẫn là quan trọng nhất bởi nó luôn giúp con người có được kiến thức vững vàng sâu sắc.
c. Phê phán những biểu hiện tiêu cực: lối học thụ động, học chay, học vẹt của một số bạn trẻ hiện nay

3. Bàn bạc mở rộng: Bài học cuộc sống
Bản thân mỗi chúng ta phải xây dựng cho mình tinh thần tự học trên nền tảng của sự say mê, ham học, ham hiểu biết, giàu khát vọng và kiên trì trên con đường chinh phục tri thức.
Mỗi con người cần chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập trong học tập. Có như vậy mới chiếm lĩnh được tri thức để vươn tới những ước mơ, hoài bão của mình.

13 tháng 12 2021

help me:<<<

13 tháng 12 2021

Tham khảo:

*Em có nhận xét về thái độ và việc làm của bạn Lân là: bạn không tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với cô giáo dạy Văn của mình.

*Nếu là bạn của Lân em sẽ khuyên bạn: cô giáo dạy Văn đã dạy mình cách làm một bài văn, cách một bài, đoạn văn hay,...Vì thế bạn phải tôn trọng, kình yêu và biết ơn cô.

12 tháng 4 2018

Cả thế giới đang lo âu về nạn AIDS, chưa tìm ra giải pháp thì lại xuất hiện nạn thuốc lá. Có thể nó rằng bên cạnh các tệ nạn khác, thuốc lá đã gây ra tác hại rất lớn đối với đời sống con người.

 

Hút thuốc lá ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người. Hút thuốc lá có thể gây ra bệnh về phổi, gan, tim, khoa học và thực tế đã chứng minh rằng nếu một người hút thuốc lá thường xuyên trong vòng nhiều năm thì tuổi thọ sẽ giảm đi rất nhiều so với những người không hút thuốc lá. Vì sao vậy. Trong thuốc lá có côcain dễ gây nghiện, khu hút có thể nó kích thích sự hưng phấn cho người hút nhưng nó lại gây ra tác hại rất lớn. Nó làm thành màng đen bao lấy phổi, hút càng nhiều thì diện tích màng đen càng lớn gây bệnh cho người hút. Không chỉ cá nhân người hút mà hút thuốc thì người gần anh cũng hít phải khói độc. Vợ con, những người xung quanh… cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư… đặc biệt người hít phải khói thuốc còn có khả năng bị bệnh cao gấp mười lần người hút thuốc. Hút thuốc cạnh một người đàn bà có thai quả là một tội ác.

Nạn hút thuốc ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế mỗi người và nền kinh tế xã hội. Một người mới bắt đầu làm quen với thuốc lá có thể hút rất ít không tốn là bao nhưng thuốc lá rất dễ gây nghiện nên số lượng và số lần hút sẽ tăng lên một cách nhanh chóng. Vì vậy, số tiền đáng lẽ một người chồng cha mẫu mực phải lo cho gia đình, một cậu thanh niên dành quyên góp đồng bào lũ lụt… thì lại nướng vào hút thuốc lá. Thật tai hại! Đặc biệt trên phong bì ngoài bao thuốc nào cũng có ghi “hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ” nên việc nhập khẩu thuốc lá với thuế quan rất đắt ảnh hưởng đến nền kinh tế cả nước. Do vậy có thể nói thuốc lá làm nền kinh tế cá nhân, cả nước và cả thế giới thiệt hại.

Nhiều thanh niên (trong đó có cả nữ) ngày nay muốn tỏ vẻ ta đây là người lớn, lên mặt đàn anh đàn chị bèn tìm đến thuốc lá. Họ coi lúc nào cũng phì phèo điếu thuốc lá trên tay mới là dân sành điệu. Suy nghĩ vậy thực là nguy hiểm! Quả thuốc lá đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách con người. Bố và anh hút, chú bác hút… không những đầu độc con em mà còn nêu gương xấu. Một điều đáng chê trách của nền điện ảnh Việt Nam và cả thế giới là những chiến sĩ cảnh sát mẫu mực nhất, những cán bộ được yêu kính nhất… trước một vấn đề đau đầu cần suy nghĩ để tìm hướng giải quyết thì lại trầm ngâm cùng điếu thuốc. Điều đó càng khuyến khích việc hút thuốc lá. Tệ nạn thuốc lá không chỉ giới hạn trong phạm vi của nó. Từ điều thuốc đến cốc bia, đến ma tuý thực là khoảng cách không xa mấy. Mọi tệ nạn dường như đều có thể mở đầu bằng điếu thuốc.

Thuốc lá – Môi trường ngỡ không liên quan đến nhau nhưng thực ra có liên quan mật thiết đến nhau. Hút thuốc lá, khói thuốc lá làm ô nhiễm môi trường. Bên cạnh khói nhà máy, khói xe cộ… khói thuốc lá hủy hoại môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

Vì những tác hại ảnh hưởng đến sức khoẻ kinh tế, nhân cách, đời sống con người như vậy nên mỗi cá nhân cộng đồng, toàn thế giới cần phải tích cực chống việc hút thuốc lá. Không chỉ là lời nói, khẩu hiệu suông mà ai cũng phải tự ý thức thực hiện bằng hành động. Người người nhắc nhở nhau, nhà nhà nhắc nhở nhau… nếu tất cả cùng đồng tâm hiệp lực không hút – không mua – không bán thuốc lá thì tốt biết mấy.

12 tháng 4 2018

Xã hội đang phát triển từng ngày kéo theo nhiều nhu cầu mới phát sinh và các tệ nạn cũng theo đó mà ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của mỗi người. Hút thuốc lá chưa phải là tệ nạn nhưng nó là vấn đề gây nhức nhối đối với tất cả mọi người. Bởi nó đặt ra nhiều thách thức chưa thể tháo gỡ được.

Tình trạng hút thuốc lá hiện nay diễn biến rất phức tạp và ngày càng gia tăng, chưa thể kìm hãm lại. Mặc dù các công ty sản xuất thuốc lá vẫn có dòng chữ “Hút thuốc lá có thể gây ung thư phổi” nhưng họ bỏ qua, mặc kệ vẫn hút.Thuốc lá là một chất gây nghiện, khi dính vào thì rất khó mà thoát ra. Ngày nay ai cũng biết rằng hút thuốc lá chỉ có hại không có lợi. Nó không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người hút thuốc mà còn ảnh hưởng rất lớn đến những người xung quanh. Thuốc lá vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián tiếp đến mọi người.

Khi xã hội phát triển từng ngày, chúng ta vẫn bắt gặp trên bàn làm việc, trong các buổi gặp gỡ trò chuyện vẫn có những bao thuốc lá. Vậy nguyên nhân của việc hút thuốc lá do đâu? Nó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song chủ yếu vẫn là do giao tiếp. Một số khác do mượn thuốc để giải sầu, hoặc hiện nay có một số phần tử thanh niên hư hỏng tập hút thuốc để tự khẳng định mình. Chính vì sự đua đòi đó đã làm hỏng một con người.Thuốc lá có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của chúng ta, gây ra nhiều bệnh cho người hút như ung thu phổi, ung thư vòm họng. Nó để lại nhiều hệ lụy mà sau này chúng ta mới nhận ra hoặc nếu nhận ra rồi thì cũng làm ngơ, vẫn cứ hút như một thói quen.

Thuốc lá còn là “kẻ giết người” gián tiếp. Bạn có biết rằng khi mình hút thuốc đã mang đến rất nhiều nguy hiểm cho những người xung quanh. Chỉ là khói thuốc lan tỏa ra nhưng nó lại là tác nhân gây bệnh cho mọi người, đặc biệt phụ nữ mang thai nếu hít phải nhiều khói thuốc độc hại này thì có thể dẫn đến nhiều hậu quả khó lường.

Hằng năm có biết bao nhiêu người nhập viện vì bệnh ung thư phổi mà theo xét nghiệm thì nguyên nhân chính là hút thuốc lá. Chỉ vì hút thuốc lá mà suốt quãng đời còn lại họ chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo này. Liệu rằng có quá nghiệt ngã không.

Hút thuốc lá ngày càng gia tăng, mặc dù các cơ quan chức năng tổ chức các buổi tuyên truyền nhưng dường như chỉ hạn chế được một thời gian, sau đó nó lại tiếp tục tái diễn.Hút thuốc lá rất khó bỏ, bởi rằng trong đó có chất gây nghiện nhưng không phải không thể. Sự nỗ lực của bản thân mình sẽ giúp cho bạn kiềm chế được cơn thèm muốn đó. Mỗi người hãy tự nhận thức được hành vi sai trái, ảnh hưởng đến sức khỏe một cách ghê gớm này mà kìm hãm lại.

Đối với những cơ sở sản xuất thuốc lá và cơ quan chức năng cần có kế hoạch để giảm thiểu tỷ lệ người hút thuốc lá. Như thế chúng ta đang tạo nên một môi trường lành mạnh hơn. Không khói thuốc thì xã hội sẽ không ngừng phát triển.

Sự giúp đỡ của mọi người dành cho người hút thuốc lá cũng vô cùng quan trọng, vì nó tác động và ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của họ. Bởi vậy mọi người hãy cùng nhau bài trừ hành vi hút thuốc lá đáng trách này để mang đến cuộc sống tốt đẹp hơn.

9 tháng 11 2021

- Mọi người đều không thích uống thuốc đắng, mặc dù thuốc đắng dã tật.

9 tháng 11 2021

Thuốc trị bệnh có nhiều vị, tất nhiên phải có vị đắng