K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

Bạn làm ???????????

TỔNG HỢP THƠ TỰ LÀM:                    ĐỔI THAYNỰC CƯỜI SỰ ĐỜI ĐỔI THAY/GIÁO VIÊN CON DỐT CÔNG AN CON TÙ/NGƯỜI KHỎE ĐẺ CON BỊ MÙ /MÈO XƯA GHÊ THẾ GIỜ CHÙ CŨNG KINH/KHỎE MẠNH MÀ ÉO CÓ TINH//MẶN NỒNG ĐẰM THẮM RỒI TÌNH TA TAN/ĐỨNG ĐƯỜNG GIÓ THỔI NGÀO NGÀN/RƯỢU CHƯA RÓT HẾT ĐÃ TRÀN KHỎI  LY/HẠNH PHÚC RỒI CHẲNG CÒN CHI//PHI DÉP CŨNG CÓ THỂ ĐI NGHÌN ĐƯỜNG/GIA ĐÌNH BIẾN THÀNH CHIẾN...
Đọc tiếp

TỔNG HỢP THƠ TỰ LÀM:

 

                   ĐỔI THAY

NỰC CƯỜI SỰ ĐỜI ĐỔI THAY/

GIÁO VIÊN CON DỐT CÔNG AN CON TÙ/

NGƯỜI KHỎE ĐẺ CON BỊ MÙ /

MÈO XƯA GHÊ THẾ GIỜ CHÙ CŨNG KINH/

KHỎE MẠNH MÀ ÉO CÓ TINH//

MẶN NỒNG ĐẰM THẮM RỒI TÌNH TA TAN/

ĐỨNG ĐƯỜNG GIÓ THỔI NGÀO NGÀN/

RƯỢU CHƯA RÓT HẾT ĐÃ TRÀN KHỎI  LY/

HẠNH PHÚC RỒI CHẲNG CÒN CHI//

PHI DÉP CŨNG CÓ THỂ ĐI NGHÌN ĐƯỜNG/

GIA ĐÌNH BIẾN THÀNH CHIẾN TRƯỜNG/

HỎA THÂN KHIÊU VŨ GIỮA ĐƯỜNG BAN TRƯA/

QUẦN THỦNG LỖ ĐÍT KHẼ ĐƯA GIÓ VÀO.

 

 

                    ĐÓN TẾT

HÔM NAY KHÁC VỚI MỌI NGÀY

/ BÁC NÔNG DÂN GÁC LẠI CÀY VÀO KHO/

 CHUẨN BỊ SẮM SỬA CHĂM LO/

 MỞ MỘT BỮA TIỆC THẬT TO TẠI NHÀ/

 ANH EM CÔ BÁC GẦN XA

/ NGƯỜI ĐẾN TẬP NẬP NHƯ LÀ XUÂN SANG/

MÀ THẬT XUÂN ĐÃ SANG RỒI

/ CHUNG LI RƯỢU NẾP CÙNG NGỒI MÂM SON

/ MẤY THẰNG CU BÉ CỎN CON

/ ĐÙA NGHỊCH TRƯỚC NGÕ LON TON SAU NHÀ/

 BÁC ĐÂY MỞ TIỆC GẦN XA/

 ĐỂ ĐÓN TẾT ĐẾN NHÀ NHÀ CÙNG VUI

 

  ANH SẼ QUÊN EM NHANH THÔI

KHUYA RỒI TRĂNG VẪN Ở ĐÂY

MÌNH ANH LƯU LUYẾN NHỚ THƯƠNG NƠI NÀY

ANH ĐÃ THỨC TRẮNG HAI NGÀY

MẮT NHÒA LỆ ƯỚT GIÃI BÀY LÀM SAO

EM ĐÃ ĐI ĐẾN NƠI NAO

HÌNH ẢNH ĐÃ KHĂC SÂU VÀO TIM ANH

TRỜI KHUYA GIÓ THỔI LẠNH TANH

CUỐN ĐI MONG NHỚ MỎNG MANH TRONG LÒNG

ĐỂ ANH KHỎI NHỚ KHỎI MONG

ĐỂ EM BIẾN MẤT TRONG LÒNG CỦA ANH

THÁNH NGÀY VUI VẺ  NHƯ XƯA

SẼ QUAY TRỞ LẠI RẤT NHANH EM À!

 

0

Ừm ! Khó ha !

Bài này có chỗ được đó !

Nhưng theo mik có vài chỗ về lỗi dùng từ bạn nên sửa !

ĐỀ 4: Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Gần lắm Trường Sa của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi:Biết rằng xa lắm Trường SaTrùng dương ấy tôi chưa ra lần nàoViết làm sao, viết làm saoCâu thơ nào phải con tàu ra khơiThế mà đã có lòng tôiỞ nơi cuối bến ở nơi cùng bờPhải đâu chùm đảo san hôCũng không giống một chùm thơ ngọt lànhHỡi quần đảo cuối trời xanhNhư trăm hạt thóc vãi thành đảo conSóng bào mãi...
Đọc tiếp

ĐỀ 4: Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Gần lắm Trường Sa của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi:

Biết rằng xa lắm Trường Sa

Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào

Viết làm sao, viết làm sao

Câu thơ nào phải con tàu ra khơi

Thế mà đã có lòng tôi

Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ

Phải đâu chùm đảo san hô

Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành

Hỡi quần đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

Sóng bào mãi vẫn không mòn

Vẫn còn biển có vẫn còn Trường Sa

[ ] Ở nơi sừng sững niềm tin

Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua

Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 - 17)

1. Hãy chỉ ra những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ.

2. Nêu những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa,

3. Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định “Với tôi quán đảo Trường Sa rất gần"?

4. Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?

5. So sánh nghĩa của từ mới trong hai trường hợp sau và cho biết đó là từ đóng âm hay từ đa nghĩa:

a. Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

b. Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rốt đẹp.

6. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gi trong hai dòng thơ sau. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.

Hỡi quần đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

 

6
17 tháng 12 2022

Tham khảo:

1.

Những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ:

- Thế thơ: Các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp - một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.

- Vần: Tiếng cuối của dòng sáu vần với tiếng thứ sáu của dòng tám (tin - nghìn); tiếng cuối của dòng tám lại vần với tiếng cuối của dòng sáu tiếp theo (qua - ra).

- Thanh điệu: Trong dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ sáu và thứ tám là thanh bằng (tin, nghìn, qua, ra, Sa, gần) còn tiếng thứ tự là thanh trắc (sững, của, mũi, đảo). Trong dòng tám, mặc dù tiếng thứ sáu và tám đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ sáu là thanh huyền (nghìn) thì tiếng thứ tám là thanh ngang (qua) và ngược lại, tiếng thứ sáu là thanh ngang (Sa) thì tiếng thứ tám lại là thanh huyền (gần).

- Nhịp: Trong bốn dòng thơ thì có đến ba dòng ngắt theo nhịp chẵn.

17 tháng 12 2022

2. Nêu những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả quần đảo Trường Sa.

=> Bài thơ viết về quần đảo Trường Sa của Tổ quốc. Những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả địa danh này: quần đảo cuối trời xanh, trăm hạt thóc vãi thành đảo con, sóng bào mãi vẫn không mòn,...

.Anh! -...Sao vậy em...??? ~...Mình cá cược nhé... -...Cá gì...??? ~...Hai ngày không điện thoại...không nhắn tin...không gặp nhau...anh có làm được không...??? -...Được... ~...Quyết định vậy nhé . . . . Một ngày trôi qua... . . . Ngày thứ hai ... . . . Rồi đến ngày thứ ba...Anh cầm chiếc điện thoại chạy thẳng đến nhà cô (cười thầm như một đứa trẻ con thích trí...anh thắng em rồi nhé...) .... .......
Đọc tiếp

.Anh! -...Sao vậy em...??? ~...Mình cá cược nhé... -...Cá gì...??? ~...Hai ngày không điện thoại...không nhắn tin...không gặp nhau...anh có làm được không...??? -...Được... ~...Quyết định vậy nhé . . . . Một ngày trôi qua... . . . Ngày thứ hai ... . . . Rồi đến ngày thứ ba...Anh cầm chiếc điện thoại chạy thẳng đến nhà cô (cười thầm như một đứa trẻ con thích trí...anh thắng em rồi nhé...) .... .... .... Nhưng khi vừa đến cửa nhà cô...nụ cười ấy đã tắt ngấm... Anh chạy đến ôm cô vào lòng...nước mắt vỡ òa . . . . Đêm qua cô đã ra đi mãi mãi...vì căn bệnh máu trắng... . . . . Trong tay cô cầm một mẩu giấy..."Anh yêu anh làm tốt lắm...em biết là anh sẽ làm được mà...từ nay mỗi ngày anh hãy làm như thế nhé...không có em anh phải tựchăm sóc cho mình đấy... Đừng khóc...em biết là anh đang khóc...nhưng thời gian trôi...rồi anh sẽ làm được thôi... Nơi ấy em sẽ cầu chúc cho anh... Hạnh phúc nhé...người em yêu... ...

1
10 tháng 9 2019

huhuhu

quả là ko xúc động

4 tháng 10 2023

d, Phải chăng bởi những kỷ niệm thơ bé ấy mà tình chị em cô con cậu của chúng tôi vẫn bền chặt mãi qua thời gian?

bài làmĐêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.Bài thơ...
Đọc tiếp

bài làm

Đêm nay, tôi không ngủ được. Nhìn ánh trăng lung linh, huyền ảo, tôi nhớ lại bài thơ Cảnh khuya của Bác Hồ Chí Minh. Tác phẩm đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc. Bởi lẽ mỗi khi tôi ngâm bài thơ, một cảnh khuya tuyệt đẹp lại hiện lên trong tâm trí, nhưng đẹp nhất vẫn là hình ảnh của một vị Cha già kính yêu, luôn lo cho "con", luôn lo cho vận mệnh của đất nước.
Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã cho ta thấy được một cảnh trăng khuya thơ mộng và cũng giúp ta hiểu rõ hơn về con người của Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Mở đầu bài thơ là một tiếng hát làm say mê lòng người và ngân vang khắp núi rừng. Tôi nhớ đến tiếng hát ru dịu dàng, ngọt ngào của mẹ. Hình ảnh của một người phụ nữ thân quen hát dân ca bên dòng suối quê hương.... Ta có thể thấy được tâm hồn của đại thi hào Nguyễn Trãi trong người Bác (Tiếng suối trong như tiếng đàn cầm). Nhưng ta cảm nhận được phong thái của Bác trẻ trung, ung dung và lạc quan hơn.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Tiếp đến là một ánh trăng sáng tỏ vùng trời lung linh, huyền ảo. Ánh trăng khuất sau cây cổ thụ, rọi sắc sáng xuống hoa lá. Hoa lá nghiêng bóng trên mặt đất. Bóng của hoa lá, cỏ cây và ánh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cây cổ thụ, trăng tràn vào hoa. Màu đen của bóng vật đan xen vào sắc trắng của ánh trăng tạo nên một bức tranh lấp lóa, lúc ẩn lúc hiện. Tiếng suối chảy nghe nhẹ nhàng, trong trẻo hơn dưới cảnh răng khuya. Một phong cảnh hữu tình, thơ mộng.
Ta có thể thấy được Bác Hồ và Lí Bạch đều rung động trước ánh trăng. Nhưng tình yêu thiên nhiên của Bác lại có vẻ đằm thắm và tha thiết hơn Lí Bạch. Bác đã xem ánh trăng như người bạn tri kỉ, như làn suối mát làm tan đi nỗi ưu phiền....Thiên nhiên cũng như hiểu được tâm sự của Bác, giúp tâm hồn Bác thanh thản, quên đi những khó khăn, vất vả của cuộc kháng chiến đang diễn ra gay go, quyết liệt
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Hai câu thơ cuối đã cho ta thấy được nỗi lòng khiến Bác Hồ không ngủ được. "Có phải Bác chưa ngủ vì cảnh trăng khuya quá đẹp? Hay thực sự Bác chỉ thao thức vì lo nỗi nước nhà?"- Theo tôi là vì cả hai. Bác rung cảm trước thiên nhiên nhưng lại không thể hưởng thụ trọn vẹn một cảnh khuya lung linh, tuyệt đẹp mà phải lo cho vận mệnh của dân tộc. CHính vì Bác quá yêu thiên nhiên nên phải đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước; để ngày ngày mọi người được sống tự do, hạnh phúc, thỏa sức ngám trăng; để những cảnh đẹp luôn tồn tại mãi mãi.... Ta có thể thấy được sự hài hòa giữa người thi sĩ và người chiến sĩ vĩ đại. QUa đó cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tha thiết hòa vào trong lòng yêu nước sâu nặng của Bác Hồ. Một vị lãnh tụ cao cả và vĩ đại.
Sự hi sinh của Bác đã được đền đáp. Đất nước của chúng ta đã dược hòa bình và tự do. Chúng ta có thể thỏa sức ngắm trăng. Dòng chảy thời gian sẽ không bao giờ ngừng lại, nhưng ánh trăng ánh trăng và bài thơ Cảnh khuya sẽ luôn mang theo hình ảnh đẹp nhất của Bác đang thanh thản, mỉm cười dưới ánh trăng. "Người sẽ mãi là vị Cha già kính yêu của dân tộc."

4
16 tháng 11 2016

kém quá

chép mạng nàyhiha

17 tháng 11 2016

a hi hi