đặc điểm xu hướng phát triển đô thị ở bắc mĩ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
– Phần lớn các thành phố tập trung ở phía nam Hồ Lớn và duyên hải đại tây dương. Vào sâu nội địa đô thị nhỏ và thưa.
– Sự xuất hiện nhiều thành phố lớn, mới ở miền Nam và ven Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa Kỳ.
tham khảo
-tỉ lệ dân đô thị cao chiếm khoảng 76% số dân
-các đô thị bắc mĩ phát triển nhanh đặc biệt là hoa kì
-các đô thị lớn tập trung chủ yếu ở ven biển Thái Bình Dương , Đại Tây Dương và phía nam hồ lớn
-ngày nay nhiều đô thị mới ở phía nam và ven Thái Bình Dương ở phía tây hoa kì
-quá trình đô thị hoá phát triển mạnh thì vấn đề đặt ra là ô nhiễm môi trường
TÍCH CỰC | TIÊU CỰC |
- Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động | Nếu đô thị hóa không gắn liền với công nghiệp hóa thì sẽ xuất hiện các tiêu cực: - Làm sản xuất ở nông thôn bị đình trệ do lao động chuyển đến thành phố. - Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, các tệ nạn xã hội ví dụ như thiếu việc làm sẽ nảy sinh ra nhiều vấn đè như nghèo đói lạc hậu,mù chữ,tệ nạn như trộm cắp. |
REFER
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị
tham khảo
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. - Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,...
* Đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với đô thị hoá ở Bắc Mĩ:
- Nguyên nhân: Di dân tự do ( dân số tăng nhanh, tìm kiếm việc làm, do thiên tai)
- Tốc độ đô thị hóa nhanh nhưng không phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.
* Một số siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ: Xao pao lô, Bu ê nôt Ai ret, Li ma, Ri ô đê Gia nê rô, Xan tia gô, Bô gô ta...
Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên các dải siêu đô thị. Đặc biệt là phía Đông Hoa Ki (Ôt-ta-oa, Si-ca-gô, Niu-I-ooc, Oa-sinh-tơn, Phi-la-den-phi-a,…). Chọn: B.
Quan sát hình 43.1 ta thấy, có tất cả 4 vùng ở châu Mĩ đang có sự thưa thớt dần về dân cư đó là Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-di-e, vùng đồng bằng A-ma-zon và núi cao phía nam An-đét.
Nguyên nhân:
Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
– Phần lớn các thành phố tập trung ở phía nam Hồ Lớn và duyên hải đại tây dương. Vào sâu nội địa đô thị nhỏ và thưa.
– Sự xuất hiện nhiều thành phố lớn, mới ở miền Nam và ven Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa Kỳ.