K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

đúng

3 tháng 3 2019

đúng đấy bạn

14 tháng 1 2016

Co day

VD: 1 va-1

2 va -2

14 tháng 1 2016

Giả sử có 2 số nguyên a, b thỏa mãn

Vì b là số nguyên tố => b là ước nguyên tố của a

Mà a là số nguyên tố nên a chỉ có 1 ước nguyên tố đó là a.

Do đó a = b (Điều này trái với điều kiện a khác b, loại)

=> Điều giả sử là sai

Vậy...

19 tháng 1 2017

Bài 1/ 

6 = 1.6 = 2.3 = 6.1 = 3.2 = (- 1).(- 6) = (- 2).(- 3)

- 6 = (- 1).6 = (- 6).1 = (- 2).3 = (-3).2

Bài 2/ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (khác 0) khi và chỉ khi có số tự nhiên k sao cho a = b.k

19 tháng 1 2017

Câu 3/ Hai bội của 6 là: 6; 12; 18....

Hai ước của 6 là: 1; 2; 3; 6

Câu 4/ 

a/ 3 bội của - 5 là: 10; 15; 20

b/ Các ước của - 10 là: - 1; - 2; - 5; - 10; 1; 2; 5; 10

18 tháng 5 2021

Câu nào đúng trong các câu sau:

C. Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên

#Hoctot~

À nhầm phải là câu C đúng ! Cho mk xin lỗi !

11 tháng 1 2016

khi ............ bạn tự giải /////?

11 tháng 1 2016

hai số nguyên giống nhau

Có vì đó là 2 số đối                  

6 tháng 5 2016

b.dấu hiệu chia hết cho 2 là những số có tận cùng là 0 2 4  6 8

những số chia hết cho 5 là có tận cùng là 0 , 5

những số chia hết cho 3 là có tổng các chữ số chia hết cho 3

những số chia hết cho 9 là có tổng các chữ số chia hết cho 9

những số có tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5

nhũng số chia hết cho 2 3 5 9 là những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9

 

 

6 tháng 5 2016

c.giống nhau là các số tự nhiên lớn hơn 1

khác nhau là số nguyên tố chỉ có 1 ước là 1 và chính nó

hợp số là những số có nhiều hơn 2 ước

 tích của 2 số nguyên tố alf 1 hợp số

31 tháng 10 2019

B1 :   BCNN(52,60)=780    BCNN(42,35,72) =2520

B2 :       BC(48,72)  = B144

                BC(42,45,72) = B2520

B3 : cặp 2 số nguyên tố cùng nhau : 14 và 5          ;   5 và 22

B4 : ƯC(90,150) = 1;2;3;6;10;15;30      -> x thuộc (6;10;15)

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm Câu 1.1: Cho số M = 26 .3.5 Ước nguyên âm bé nhất của M là: ........... Câu 1.2: Gọi A là tập hợp các bội của 7 có 5 chữ số. Phần tử lớn nhất của tập hợp A là ........... Câu 1.3: Số đối của I-2015I là ............ Câu 1.4: Tập hợp các số tự nhiên n để 4n + 21 chia hết cho 2n + 3 là {........} Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 1.5: Cho A = 2011. 2012. 2013 + 2014. 2015 . 2016 Chữ số tận cùng của A là ................ Câu 1.6: Một hội trường có 270 chỗ ngồi được xếp thành từng hàng và số ghế ở mỗi hàng như nhau. Nếu xếp thêm hai hàng và số ghế mỗi hàng giữ nguyên thì hội trường có 300 chỗ ngồi. Vậy số hàng ghế lúc đầu là: .......... Câu 1.7: Số tự nhiên chỉ có hai ước nguyên là số ........... Câu 1.8: Số tự nhiên x để đạt giá trị nhỏ nhất là: x = ......... Câu 1.9: Chia hai số khác nhau có 5 chữ số cho nhau, có số dư là 49993 và số bị chia chia hết cho 8. Biết thương khác 0. Vậy số bị chia bằng ............ Câu 1.10: Hãy điền dấu >, < , = vào chỗ chấm cho thích hợp. So sánh A = 2015/(-2014) và B = -2016/2015 ta được A ......... B. Bài 2: Đi tìm kho báu Câu 2.1: Số các số có ba chữ số chia 7 dư 3 là ......... • a. 140 • b. 139 • c. 129 • d. 130 Câu 2.2: Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3. Biết p; p + d; p + 2d là số nguyên tố. Khẳng định nào dưới đây là đúng. • a. d chia hết cho 6 • b. d chia 6 dư 1 • c. d chia 6 dư 2 • d. d chia 6 dư 3 Câu 2.3: Số cặp tự nhiên (x; y) thỏa mãn x/5 - 4/y = 1/3 là ........... • a. 4 • b. 3 • c. 1 • d. 2 Câu 2.4: Cho n là số tự nhiên. Trong các số bên dưới, số không là bội của 6 là .......... • a. n3 - n • b. n(n + 1)(n + 2) • c. n2 = 1 với n là số nguyên tố > 3 • d. n3 - n + 2 Câu 2.5: Tổng của n số tự nhiên liên tiếp 1 + 2 + 3 + ..... + n có thể có tận cùng là chữ số nào trong các chữ số dưới đây. • a. 2 • b. 4 • c. 8 • d. 7 Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ Câu 3.1: Số các cặp (x; y) nguyên thỏa mãn x > y và x/9 = 7/y là ........ Câu 3.2: Tìm số tự nhiên n sao cho n(n + 2) + n + 2 = 42. Trả lời: n = .......... Câu 3.3: Số tự nhiên n có ba chữ số lớn nhất sao cho 2n + 7 chia hết cho 13 là ......... Câu 3.4: Tìm số nguyên x biết 25 + 24 + 23 + ...... + x = 25 Trả lời: x = .......... Câu 3.5: Tìm ba số nguyên a; b; c biết: a + b - c = -3; a - b + c = 11; a - b - c = -1. Trả lời: (a; b; c) = (.......) Nhập các giá trị theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";" Câu 3.6: So sánh hai phân số: và ta được A .......... B Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm Câu 3.7: Số các cặp (x; y; z) nguyên (x ≥ y ≥ z) thỏa mãn IxI + IyI + IzI = 2 là .......... Câu 3.8: Cho góc xOy = 135o. Trên nửa mặt phẳng bờ Oy chứa Ox, vẽ tia Oz sao cho góc yOz vuông. Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Khi đó số đo góc xOt là ...........o. Câu 3.9: Viết 2013 thành tổng n số nguyên tố. Giá trị nhỏ nhất của n là .......... Câu 3.10: Tìm các số nguyên x; y (y > 0) biết Ix2 - 1I + (y2 - 3)2 = 2. Trả lời: x = .......; y = ........

0
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616

Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575

Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.

Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98

Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.

Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.

Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.

Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.

 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400

Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.

Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0