Bài 2: a) Tổng số hạt cơ bản có trong một phân tử X3 bằng 72 hạt. Hãy xác đinh tên nguyên tố và tên của phân tử X3.
b) Tổng số hạt ion M2+ = 78. Tìm tên nguyên t ố M ,
c) Tổng số hạt ion M3- = 24. Tìm tên nguyên t ố M ,
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M có CTPT dạng X2Y3.
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
- Trong M, tổng số hạt là 224.
⇒ 2.2PX + 2NX + 3.2PY + 3NY = 224 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt.
⇒ 2.2PX + 3.2PY - 2NX - 3NY = 72 (2)
- Tổng số hạt trong X3+ ít hơn trong Y2- là 13 hạt.
⇒ (2PY + NY + 2) - (2PX + NX - 3) = 13 (3)
- Số khối của Y lớn hơn X là 5.
⇒ (PY + NY) - (PX + NX) = 5 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=13\\N_X=14\\P_Y=E_Y=16\\N_Y=16\end{matrix}\right.\)
⇒ X là Al, Y là S.
Vậy: CTPT của M là Al2S3.
Tổng số các hạt trong phân tử là 150 → 2.(2ZX + NX) + 3. ( 2ZM + NM ) = 150 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 50 hạt → 2.2ZX+ 3. 2ZM - 2.NX- 2. NX = 50 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZX+ 6ZM= 100, 2NX+ 3. NM = 50
Số khối của M2+ lớn hơn số khối của X3- là 10. → [ZM + NM] - ( ZX + NX ) = 10 (3)
Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn trong X3- là 10 → [2ZM + NM -2]- [2ZX + NX +3] = 10 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 5
Ta có hệ
X là N và M là Mg
Vậy công thức của M2X3 là Mg3N2.
Đáp án D.
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
2p + n = 42 ⇒ n = 42 - 2p
Mặt khác :
p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 42 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 12 ≤ p ≤ 14
Với p = 12 suy ra R là Magie thì n = 42 - 12.2 = 18(Loại vì Mg có 12 hạt notron)
Với p = 13 suy ra R là Nhôm thì n = 42 -13.2 = 16(Loại vì Nhôm có 13 hạt notron)
Với p = 14 suy ra R là Silic thì n = 42 - 14.2 = 14(Thỏa mãn)
Nguyên tử khối = p + n = 14 + 14 = 28
Đáp án C.
Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt.
4(2pM + nM) + 3(2pX + nX) = 214 (1)
Ion M3+ có số electron bằng số electron của ion X4 −
pM - 3 = pX + 4 => pX = pM - 7 (2)
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106
4(2pM + nM) - 3(2pX + nX) = 106 (3)
(1), (3) => 2pM + nM = 40 (4) và 2pX + nX = 18 (5)
(5),(2),(4) => pX = 6 ; pM = 13 => X là C (Carbon) và M là Al (Nhôm)
Y la Al4C3 (Nhôm carbua)
5. \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=36\\2Z+N=52\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=16=P=E\\N=20\end{matrix}\right.\)
Vì Z=16 => X là lưu huỳnh (S)
6. \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=22\\Z+N=15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=7=P=E\\N=8\end{matrix}\right.\)
Vì Z=7 => Y là nito (N)