K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

22 tháng 10 2017

câu a n = 2 là ok

31 tháng 5 2015

\(\frac{2n-7}{n-2}=\frac{2n-4-3}{n-2}=2-\frac{3}{n-2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\Leftrightarrow n-2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\) 

31 tháng 5 2015

Để 2n-7/n-2 là số nguyên thì 2n-7 phải chia hết cho n-2(n thuộc Z)

=> 2(n-2)+11 chia hết cho n-2(n thuộc Z)

=> 11 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=> n thuộc {3;1;13;-9}

Vậy để 2n-7/n-2 là số nguyên thì n thuộc {3;1;13;-9}, (n thuộc Z)

Chúc bạn học tốt!^_^

8 tháng 5 2016

Muốn tìm \(n\in Z\) thì \(n+2\ne0\Rightarrow n\ne-2\)

\(\Rightarrow\)[(n+2)+5] chia hết cho (n +2)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\){-3;-1;3;-7}

28 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho n-1

=> 3n-3+5 chia hết cho n-1

=> 3.(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

=> n \(\in\){-4; 0; 2; 6}

n2+2n-7 chia hết cho n+2

=> n.(n+2)-7 chia hết cho n+2

=> 7 chia hết cho n+2

=> n+2 E Ư(7)={-7; -1; 1; 7}

=> n E {-9; -3; -1; 5}

10 tháng 2 2018

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

11 tháng 2 2017

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

16 tháng 8 2017

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được