K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2015

Áp dụng: \(A\left(x_A;y_A\right);\text{ }B\left(x_B;y_B\right)\Rightarrow AB=\sqrt{\left(x_A-x_B\right)^2+\left(y_A-y_B\right)^2}\)

Để chứng minh tam giác vuông thì dùng định lý pytago

22 tháng 3 2017

29 tháng 8 2023

\(a)O\widehat{A}T=80^o\Rightarrow x\widehat{At}=100^{^{ }o}\)

\(\Rightarrow x\widehat{At}'=50^o\)

Do đó,\(x\widehat{O}y=x\widehat{At}'\Rightarrow OY//AT\)

B)\(x\widehat{Oy}=O\widehat{Bn}=50^o\Rightarrow OX//BN\)

14 tháng 5 2015

a)trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xoy=30 độ ,xoz=60 độ mà 30<60 nên tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại

ta có xoy+yoz=xoz thay số xoy=30 xoz= 60

=>30+yoz=60

=>yoz=60-30

=>yoz=30

b)có vì:

-tia Oy nằm giửa 2 tia còn lại  

-tạo cho 2 cạnh ox va oz 2 góc bằng nhau

c)ba điểm A,O,B thẳng hangf vì

-2 cạnh ox và ot là 2 tia đối nhau, có chung gốc

14 tháng 5 2015

tren cung mot nua mat phang bo chua tia oxco 

xoy=30

xoz=60

xoy<xoz

nen tia oy nam giua 2 tia ox va oz

do do xoy+yoz=xoz

30+yoz=60

yoz=60-30

yoz=30

b,vi xoy=30

xoz=30

nen xoy=xoz

ma oy nam giua 2 tia ox va oz

nen oy la tia phan giac cua xoz

phan C hoi kho ban co gang hoi bn khac gioi hon to nhe chuc bn may man thi tot nhe hihi...^-^

29 tháng 8 2023

a) Vì \(\widehat{OAT}\) và \(\widehat{XAT}\)  là 2 góc kề bù nên :

\(\widehat{OAT}+\widehat{XAT}=180^o\)

\(80^o+\widehat{XAT}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{XAT}=180^o-80^o=100^o\)

Vậy \(\widehat{XAT}\) \(=100^o\)

Vì tia At là tia phân giác của \(\widehat{XAT}\) nên :

\(\Rightarrow\widehat{XAT}=\widehat{7At'}=\dfrac{\widehat{xAt}}{2}=\dfrac{100^0}{2}=50^o\)

Vì \(\widehat{XAT}\) và \(\widehat{XOY}\) là 2 góc đồng vị nên \(\widehat{XAT}\)\(=\widehat{XOY}=50^o\)

\(\Rightarrow At'//Oy\)

b) Do \(\widehat{BOA}\) và \(\widehat{NBO}\) là 2 góc so le trong mà \(\widehat{BOA}=\widehat{NBO}=50^o\)

\(\Rightarrow Bn//Ox\)

b) Phương trình hoành độ giao điểm là: 

\(-2x^2=x-3\)

\(\Leftrightarrow-2x^2-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+2x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào hàm số y=x-3, ta được:

y=1-3=-2

Thay \(x=-\dfrac{3}{2}\) vào hàm số y=x-3, ta được:

\(x=-\dfrac{3}{2}-3=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: M(1;-2) và \(N\left(-\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{2}\right)\)