Cho đoạn mạch gồm các điện trở giống nhau có giá trị là 120 Ω. Hỏi phải mắc bao nhiêu cái điện trở này song song hay nối tiếp vào đoạn mạch để có điện trở tương đương là 5Ω
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Rtđ<R(3<30)
nên ta cần mắc song song các điện trở
Điện trở tương đương là
<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=n\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{3}=n\cdot\dfrac{1}{30}\Rightarrow n=10\)
vậy ...
ta thấy \(Rtd>R\)
nên trong Rtd gồm \(RntRx=>Rx=Rtd-R=60-20=40\left(om\right)\)
\(=>Rx>R=>\)trong Rx gồm \(RyntR=>Ry=Rx-R=40-20=20\left(om\right)=R\)
vậy cần 3 điện trở R mắc nối tiếp để được 1 mạch có Rtd=60(ôm)
Vì Rtđ >R1(16>10)
nên MCD R1nt R2
Điện trở R2 là
\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)
- Cần mắc nối tiếp 3 điện trở R = 30Ω để thu được điện trở R = 90Ω.
\(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=10+\left(\dfrac{20.30}{20+30}\right)=22\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=10+\dfrac{20\cdot30}{20+30}=22\Omega\)
ta thấy \(R>Rtd\left(120\Omega>5\Omega\right)\) do đó mạch gồm Rx//R
\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rx}\Rightarrow Rx=\dfrac{600}{115}=\dfrac{120}{23}\Omega< R\)
do đó trong Rx gồm Ry//R
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{120}{23}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Ry}\Rightarrow Ry=\dfrac{60}{11}\Omega< R\)
do đó trong Ry gồm Rz//R \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rz}\Rightarrow Rz=\dfrac{40}{7}\Omega>R\)
do đó trong Rz gồm Rt // R
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{40}{7}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rt}\Rightarrow Rt=6\Omega< R\)
trong Rt lại gồm Rq//R
(cứ làm như vậy tới khi \(Rn=R=120\Omega\)) là xong