K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2015

Theo bài ra, ta có:

37 chia x dư 1 => 37 - 1 chia hết cho x => 36 chia hết cho x.

49 chia x dư 1 => 49 - 1 chia hết cho x => 48 chia hết cho x.

73 chia x dư 1 => 73 - 1 chia hết cho x => 72 chia hết cho x.

x lơn nhất

Từ 4 điều trên => x thuộc ƯCLN(36; 48; 72)

Ta lại có:

36 = 22.32

48 = 24.3

72 = 23.32

=> ƯCLN(36; 48; 72) = 22.3 = 12

=> x = 12.

Vậy x = 12

14 tháng 12 2015

a) x chia 8;12;16 dư 2

=>x-2 chia hết cho 8;12;16

mà 8=2^3

     12=2^2x3

     16=2^4

=> BCNN(8;12;16)=2^4x3=48

=>x-2 thuộc B(48)=[48;96;144;....]

x=[50;98;146;....]

mà x nhỏ nhất có 2 chữ số =>a=50

b) ta có a chia 12 dư 11

            a chia 15 dư 14

=> a+1 chia hết cho 12 và 15

=> a+1 thuộc BC(12;15)

mà 12=2^2x3

      15=3x5

=>BCNN(12;15)=2^2X3X5=60

=> a+1 thuộc B(60)=[60;120;180;.....]

a=[59;119;179;....]

mà a nhỏ nhất =>a=59

c) x chia 50;38;25 dư 12

=> x-12 chia hết cho 50;38;25

mà 50=2x5^2

     38=2x19

     25=5^2

=>BCNN(50;38;25)=2x5^2x19=950

=>a-12 thuộc B(950)=[950;1900;2850;....]

a=[962;1912;2862;....]

mà a bé nhất =>a=962

nhớ tick cho mình đấy

 

 

 

3 tháng 9 2021

b) Theo đề bài, A : 12,15 (dư lần lượt là 11 và 14)

Vậy (A+1) chia hết cho 12,15 

BCNN của 12,15 là:

\(\hept{\begin{cases}12=2^2\times3\\15=3\times5\end{cases}}\Rightarrow BCNN=2^2\times3\times5=60\)

Vậy a=60-1=59

   Học tốt nha ^-^

31 tháng 10 2016

mét thầy nghen con

7 tháng 12 2017

theo đề bài ra, ta có: 

100 -4 chia hết cho x; 65-5 chia hết cho x; 150 -6 chia hết cho x

vì 96 chia hết cho x; 60 chia hết cho x; 144 chia hết cho x

nên x thuộc ƯC( 96, 60, 144)

mà x là lớn nhất nên x là ƯCLN( 96, 60, 144)

96= 25.3

60= 22.3.5

144= 24.32

ƯCLN( 96, 60, 144)= 22.3.5= 60

vậy x= 60

NM
10 tháng 10 2021

ta có : 

undefined

4 tháng 2 2022

cóp mạng

22 tháng 7 2018

Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.

Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k

37h + 1 = 39k + 14

37h – 37k = 2k + 13

37(h – k) = 2k + 13

Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ

Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1

a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất

Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1

Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482

Vậy a = 482

17 tháng 2 2018

Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.

Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k

37h + 1 = 39k + 14

37h – 37k = 2k + 13

37(h – k) = 2k + 13

Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ

Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1

a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất

Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1

Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482

Vậy a = 482

23 tháng 7 2016

Vào đây cho nhanh nha bn 

http://olm.vn/hoi-dap/question/197955.html

 photo _r06_zpsd0152c38.gif

27 tháng 7 2016

vẻ mặt đen tối