3,36 lít lưu huỳnh đioxit tan trong 600 ml nước. a. Viết phương trình hóa học b. Tính phần trăm theo khối lượng của sản phẩm. Khối lượng riêng của nước là 1 g / ml.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{SO_2}=\dfrac{7.84}{22.4}=0.07\left(mol\right)\)
\(2SO_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2SO_3\)
\(0.07.............0.07\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=57.2\cdot1.5=85.8\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=85.8\cdot60\%=51.48\left(g\right)\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(0.07..................0.07\)
\(m_{dd}=0.07\cdot80+85.8=91.4\left(g\right)\)
\(\sum n_{H_2SO_4}=0.07\cdot98+51.48=58.34\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{58.34}{91.4}\cdot100\%=63.8\%\)
a. Fe + S \(\rightarrow\) FeS
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của sắt và nhôm ta có:
PT: Fe + S \(\rightarrow\) FeS
theo đề x(mol) x(mol)
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
y(mol) (3/2)y (mol)
Theo đề bài ta có hệ: 56x + 27y = 1,1
x + (3/2)y = 1,28/32= 0.04
Giải hệ ta được x= 0.01; y=0.02
KHối lượng sắt trong hỗn hợp là:56x = 56x0.01=0.56 g
+> %Fe=(0.56/1.1)x100%= 50.9%
=> %Al= 100% - 50.9% = 49,1%
1 , \(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=200.2,92\%=5,84\left(mol\right)\) => \(n_{HCl}=\frac{5,84}{36,5}=0,16\left(mol\right)\)
\(2Na+2HCl->2NaCl+H_2\left(1\right)\)
vì \(\frac{0,2}{2}>\frac{0,16}{2}\) => Na dư , HCl hết
dung dịch thu được là dung dịch NaCl
theo (1) \(n_{NaCl}=n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) => \(m_{NaCl}=0,16.58,5=9,36\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)\)
khối lượng dung dịch sau phản ứng là
4,6+200-0,08.2=204,44(g)
\(C_{\%\left(NaCl\right)}=\frac{9,36}{204,44}.100\%\approx4,58\%\)
a,\(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: SO2 + H2O → H2SO3
Mol: 0,15 0,15
b, mdd sau pứ = 0,15.64 + 1.600 = 609,6 (g)
\(\%m_{H_2SO_3}=\dfrac{0,15.82.100\%}{609,6}=2,02\%\)
\(\%m_{H_2O}=100-2,02=97,98\%\)