K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

= 0,4 nha !

15 tháng 1 2019

3x+8 divisible by x-1

=> 3x-3+11 divisible by x-1

Because 3x-3 divisible by x-1

=> 11 divisible by x-1

=> x-1 =-1;-11;1;11

=> x=0;-10;2;12

Thus x=0;-10;2;12.

8 tháng 12 2023

(3x-16)⋮(x-4)
⇒(x-4)⋮(x-4)
⇒3.(x-4)⋮(x-4)
⇒[(3x-16)-(3x-12)]⋮(x-4)
⇒4⋮(x-4)
⇒x thuộc tập hợp ước nguyên của 4
⇒x-4{1,-1,2,-2,4,-4}
⇒x{5,3,6,2,8,0}
Thử lại:....................(khúc này thử lại xem x thỏa mãn chưa)
Vậy:..........................

 

24 tháng 1 2019

54 + ( - 8 ) + x = 3 . x

46 + x = 3 . x

46 = 3 . x - x

46 = 2 .x

x = 23

b ,   3x + 8 chia hết cho x - 1 

   Mà x - 1 chia hết cho x - 1

=>   3 ( x - 1 ) chia hết cho x - 1

=>  3x - 3 chia hết cho  x - 1

=>  3x + 8 - 3x - 3 chia hết cho x - 1

=> 5 chia hết cho x - 1

=>  x - 1 \(\in\) Ư ( 5 )

=>  x - 1 \(\in\) { 1 , -1 , 5 , -5 }

=> x \(\in\) { 2 ; 0 ; 6 ; -4 }

24 tháng 8 2019

a.Vì x,y là số nguyên dương

     => 1003 và 2y cũng là số nguyên dương                              

 Vì 2008 là số chẵn 

 mà 2y cũng là số chẵn

=> 1003x là số chẵn

Vì 1003 là số lẻ 

mà 1003x là số chẵn

=> x là số chẵn 

=> x chia hết cho 2 (đpcm)

                       Vậy ta có đpcm

24 tháng 2 2017

x2 + 3x + 7 chia hết cho x + 3

=> x(x + 3) + 7 chia hết cho x + 3

Vì x(x + 3) chia hết cho x + 3 nên 7 chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

=> x thuộc {-2;-4;4;-10}

27 tháng 6 2016

a) aaa = a*111 = a*3*37 chia hết cho ít nhất 2 số nguyên tố là 3 và 37. đpcm

b) Từ: \(\left|x+1\right|+\left|x+2015\right|=3x\)(1)

=> VT (1) >=0 với mọi x nên để đẳng thức (1) xảy ra thì 3x >= 0 hay x >= 0.

Với x >= 0  thì |x+1| = x+1 và |x+2015| = x+2015.

Do đó (1) <=> x+1 + x+2015 = 3x

<=> x = 2016.

Note: Nếu bạn đã HỎI hãy có trách nhiệm khi được TRẢ LỜI

22 tháng 1 2018

a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)

(x-1) chia hết cho (x-1)

=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)

Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)

=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)

Hay 5 chia hết cho (x-1)

=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà x thuộc Z

=> ta có bảng sau:

x-11-15-5
X206-4

Vậy x={2;0;6;-4}

Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!

31 tháng 10 2018

Bọn súc vật OLM đâu hết rồi

a: \(\Leftrightarrow3x+7\in\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)

hay \(x=-6\)

b: \(\Leftrightarrow3x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

2 tháng 2 2016

a,   (x - 1) + 2 chia het cho x - 1 

    vi x - 1 chia het cho x-1 

nen   2 chia het cho x - 1 

x-1 thuoc U(2)={-2;-1;1;2}

x thuoc { -1;0;2;3}

b, (3x + 6)- 8 chia het cho x + 2 

3(x+2) - 8 chia het cho x + 2 

vi 3(x+2) chia het cho x+2 

nen 8 chia het cho x + 2

x + 2 thuoc U(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

x thuoc { -10;-6;-4;-3;-1;0;2;6}

tich minh nha ban oi thanks

2 tháng 2 2016

a,Ta có:

\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

Suy ra x-1\(\in\)Ư(2)

Ư(2)là:[1,-1,2,-2]

Ta có bảng sau:

x-11-12-2
x203-1

Vậy x=2;0;3;-1

b,Ta có:

\(\frac{3x-2}{x+2}=\frac{3x+4-6}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)-6}{x+2}=\frac{x+2}{x+2}-\frac{6}{x+2}=1-\frac{6}{x+2}\)

Suy ra x+2\(\in\)Ư(6)

Ư(6)là:[1,-1,2,-2,3,-3,6,-6]

Ta có bảng sau:

x+21-12-23-36-6
X-1-30-41-54-8

Vậy x=-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8