Bài 9:
a. Tính toán để biết trong các chất sau chất nào giàu oxi hơn: KMnO4 ;KClO3; KNO3
b. So sánh số mol khí oxi điều chế được bằng sự phân huỷ cùng số mol của mỗi chất nói trên.
c. Có nhận xét gì về sự so sánh kết quả của câu a và câu b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt số mol mỗi chất ban đầu là 1 mol
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
1----------------------------------------->0,5
2KClO3 2KCl + 3O2
1------------------------>1,5
2H2O2 2H2O + O2
1------------------------->0,5
So sánh lượng oxi thu được sau phản ứng ta thấy lượng oxi được nhiều hơn
=> Cho hiệu suất oxi thu được sau pứ cao hơn
a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam
Ta có:
Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.
Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.
b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol
Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol
Theo (2) nCl2(2) = . nKMnO4 = 2,5a mol
Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol
Ta có: 3a > 2,5a > a.
⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
Chọn đáp án: b) KClO3. c) KMnO4.
2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong các chất sau chất nào giàu oxi nhất ( hàm lượng % oxi lớn nhất)?
A. Fe2O3 B. Na2O C. P2O5 D. FeO
Giả sử cần điều chế 3,36lit O 2 tương đương với 0,15 mol O 2
Số tiền mua 122,5g để điều chế 1,5mol O 2 :
0,1225.96000 = 11760 (đồng)
n K M n O 4 = 1,5 . 2 =3 mol
n K M n O 4 = 3.158 = 474 (g)
Số tiền mua 474g để điều chế 1,5 mol O 2 :
0,474.30000 = 14220(đồng)
Vậy để điều chế cùng 1 thể tích khí O 2 thì dùng K C l O 3 để điều chế kinh tế hơn mặc dù giá tiền cao mua 1 kg K C l O 3 cao hơn nhưng thể tích khí O 2 sinh ra nhiều hơn.
a) Số mol khí H2 và khí O2 lần lượt là 6,72:22,4=0,3 (mol) và 8,96:22,4=0,4 (mol).
2H2 (0,3 mol) + O2 (0,15 mol) \(\rightarrow\) 2H2O (0,3 mol). Do 0,3:2<0,4 nên sau phản ứng, khí H2 hết, khí O2 dư và dư (0,4-0,15).32=8 (g).
b) Số phân tử nước tạo ra sau phản ứng là 0,3.NA (phân tử) với NA là hằng số Avogadro.
c) 2KMnO4 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (0,15 mol).
Khối lượng cần tìm là 0,3.158=47,4 (g).
Câu 18: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: |
A. KClO3 và CaCO3
B. KMnO4 và H2O |
C. KMnO4 và không khí
D. KClO3 và KMnO4
Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Không khí là :
A. Một hỗn hợp.
B. Một hợp chất.
C.Một đơn chất.
D. Một chất tinh khiết.
Câu 20: Chỉ ra tên gọi đúng của hợp chất Al2O3
A. Sắt oxit.
B. Sắt (III) oxit.
C. Nhôm oxit.
D. Nhôm (III) oxit.
Câu 21: Chỉ ra công thức của oxit viết sai
A. Mg0.
B. P205.
C. FeO2.
D. ZnO.
Câu 22: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là: A. 4NH3 + 502 → 4NO + 6H2O
B. O2 + 2H2 → 2H2O C. Ca + O2 + CaO
D. NaOH + HCl → NaCl + H2O
Câu 23: Khi nhiệt phân 49 g kali clorat (KClO3). Thể tích khí oxi sinh ra (ở đktc) là :
A. 3,361.
B. 6,721.
C. 13,441.
D. 22,41.
Câu 24: Khí Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ nào sau đây:
A. Ở -183 °C
B. Ở -196 °C
C. Ở 183 °C
D. Ở 196°C II.
mình cần giải cái câu này
Câu 2: (3 đ) a. Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO4 .
b. Nếu dùng 6,75 gam nhôm cho tác dụng với lượng oxi thu được ở phản ứng trên thì khi phản | ứng kết thúc chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu gam?
Câu 3:(2,0 điểm) Có 3 bình không nhãn chứa các khí sau: O, N, CO2. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các khí trên?
Câu 4: (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 126 g sắt trong bình chứa khí O2. a. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. b. Tính khối lượng KClOg cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ởđktc) bằng với thể tích khí 0 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Cột (I) | Ghép | Cột (II) |
a. Sự tác dụng của một chất với oxi được gọi là | a-5 | 1. Những hợp chất giàu Oxi KMnO4, KClO3 |
b. Ở nhiệt độ cao, đơn chất Oxi dễ dàng tham gia phản ứng với | b-3 | 2. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. |
c. Hóa chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là | c-1 | 3. Đơn chất kim loại, phi kim và hợp chất |
d. Biện pháp dập tắt sự cháy | d-2,4 | 4. Cách li chất cháy với Oxi. 5. Sự oxi hóa |
a, %MKnO4 = \(\dfrac{16.4}{39+55+16.4}\) .100% = 40,51%
%MKClO3 = \(\dfrac{16.3}{39+35,5+16.3}\) .100%= 39,2%
%MKNO3 = \(\dfrac{16.3}{39+14+16.3}\) .100% = 47,52%
Suy ra : KNO3 là chất giàu oxi nhất .