Chuyên mục: Giải thích hiện tượng #2
#1 chắc hơi căng :P
Câu hỏi: Tại sao khi để lâu mật ong trong chai đóng kín sau 1 thời gian mở nắp lại có khí xì ra?
5GP hân hạnh tài trợ câu hỏi này!
#Goodluck
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hiện tượng: Trong trò chơi tạo bóng, khi dùng bóng đèn dây tóc thì bóng của vật sẽ rõ nét, còn khi dùng đèn ống thì bóng của vật không rõ nét
- Giải thích:
+ Bóng đèn dây tóc là vật có nguồn sáng hẹp nên khi chiếu vào vật thì bóng của vật rõ nét
+ Đèn ống là nguồn sáng rộng nên khi chiếu vào vật thì bóng của vật không rõ nét
- Có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác là sử dụng liên hệ giữa chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực.
- Chuyển động của Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây là chuyển động nhìn thấy. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời là chuyển động thực. Vậy nên để giải thích hiện tượng Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây là do Mặt Trời đứng yên và Trái Đất cùng các hành tinh khác quay quanh Mặt Trời.
- Sóng biển là sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Sóng phát sinh chủ yếu là do gió. Gió càng mạnh, sóng càng lớn.
- Các hoạt động động đất, núi lửa lớn dưới đáy biển tạo nên một dạng sóng dài đặc biệt, lan truyền theo phương ngang, với tốc độ lớn, vào đến bờ có thể cao trên 20 m, gọi là sóng thần.
Giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở hai bán cầu: do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng.
- Sau ngày 21 – 3 đến trước ngày 23 – 9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn (mùa nóng) => ngày dài, đêm ngắn; bán cầu Nam ngược lại (ngày ngắn, đêm dài).
- Sau ngày 23 – 9 đến trước ngày 21 – 3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn (mùa nóng) => ngày dài, đêm ngắn; bán cầu Bắc ngược lại (ngày ngắn, đêm dài).
- Ngày 21 – 3 và 23 – 9, thời gian ngày = đêm.
a
Đốt cháy than sinh ra `CO_2` là hiện tượng hóa học.
Giải thích: `C+O_2\rightarrowCO_2`
b
Hòa tan mực vào nước là hiện tượng vật lý.
Giải thích: muối được hòa tan vào nước, các phân tử muối tách ra và phân tán đều trong dung dịch nước mà không có sự thay đổi cấu trúc hoặc thành phần của chúng.
c
Sữa để lâu bị chua là hiện tượng hóa học.
Giải thích: vi khuẩn có trong sữa tiếp xúc với đường và tạo ra axit lactic, gây cho sữa có vị chua.
d
Nung nóng thủy tinh ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc là một hiện tượng vật lí.
Giải thích: khi thủy tinh được nung nóng, nhiệt độ tăng và làm cho thủy tinh mềm dẻo. Khi thổi thành bóng đèn bình hoa cốc, thủy tinh được kéo dãn và hình dạng của nó thay đổi theo áp lực của không khí.
Mục đích chính của văn bản trên là gì?
A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt
B. Giới thiệu về hiện tượng chim bồ câu ngày xưa có trí thông minh tuyệt vời
C. Thuyết minh cách thức đưa thư bằng việc sử dụng chim bồ câu
D. Giới thiệu về kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học Ốc-xpho về chim bồ câu
A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt
C2: 2.2 = 4
4.3 = 12
12.5 = 60
60.7 = 420
hàng ngang thì nhân lần lượt là 2, 3, 5, 7 sẽ ra đáp án ạ
Giải thích:
các số được nhân 2 lên để được số kế tiếp :D theo hàng dọc từ trên xuống:
*Hàng 1
\(2\cdot2=4\\ 4\cdot2=8\\ 8\cdot2=16\\ 16\cdot2=32\)
*Hàng 2
\(4\cdot2=8\\ 8\cdot2=16\\ 16\cdot2=32\\ 32\cdot2=64\)
*Hàng 3
\(12\cdot2=24\\ 24\cdot2=48\\ 48\cdot2=96\\ 96\cdot2=192\)
*Hàng 4
\(60\cdot2=120\\ 120\cdot2=240\\ 240\cdot2=480\\ 480\cdot2=960\)
*Hàng 5
\(420\cdot2=840\\ 840\cdot2=1680\\ 3360\cdot2=\text{6720}\\ \Rightarrow\text{số cần tìm là 6720}\)
Cái ý thức để hoài trong c ứ t thì lâu ngày cũng thối như nó mà thôi :)
Trả lời:
-Trong mật ong có đường Glucose ,khi gặp môi trường thích hợp (nắp bình kín lâu ngày tạo môi trường yếm khí) thì các vi sinh vật bắt đầu chuyển hóa đường Glucose có trong mật ong, trong quá trình này một lượng khí CO2 sẽ dần được sinh ra.
-Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi
:))